Mục tiờu chung: Khụi phục, phỏt triển nghề và làng nghề truyền thống một cỏch bền
vững, đa dạng húa theo hướng vừa khuyến khớch sản xuất tập trung trong cỏc cụm cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp, cụm làng nghề vừa mở rộng quy mụ và nõng cao năng lực sản xuất của cỏc hộ trong làng nghề truyền thống theo hướng phỏt triển nhiều loại hỡnh tổ chức sản xuất, liờn doanh liờn kết, tựy theo lợi thế và đặc thự của từng nghề. Gắn sản xuất của làng nghề với cỏc hoạt động du lịch, văn húa, lễ hội truyền thống và cỏc loại hỡnh dịch vụ khỏc để giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho lao động nụng thụn phục vụ tốt nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương. Sản phẩm của cỏc làng nghề truyền thống ngày càng tinh xảo, độc đỏo, chất lượng đỏp ứng tốt nhu cầu trong nước và mở rộng được thị trường xuất khẩu.
Mục tiờu cụ thể:
Tạo việc làm ổn định và tăng thu nhập ổn định cho người lao động ở làng nghề truyền thống lờn gấp đụi vào năm 2010 (so với năm 2006) và đến năm 2015 tỷ trọng lao động trong cỏc làng nghề trờn địa bàn tỉnh chiếm khoảng 10% lao động của toàn tỉnh
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở cỏc làng nghề truyền thống đến năm 2015 là cụng nghiệp - dịch vụ - nụng nghiệp hoặc dịch vụ - cụng nghiệp - nụng nghiệp , trong đú giỏ trị sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp của làng nghề truyền thống chiếm từ 60 -70% trong tổng giỏ trị sản xuất dõn doanh trờn địa bàn, giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của cỏc làng nghề trờn địa bàn tỉnh chiếm khoảng 25 - 30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành cụng nghiệp [26].
Hàng năm thu hỳt thờm từ 3000 - 4000 lao động mới vào làng nghề kết hợp với đào tạo nõng cao tay nghề để hỡnh thành lực lượng lao động cú tay nghề và trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao. Hỡnh thành đội ngũ doanh nhõn cú trỡnh độ quản lý, trỡnh độ tổ chức kinh doanh, nghiờn cứu, thiết kế, tiếp thị sản phẩm … tại cỏc làng nghề, đỏp ứng được yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Phấn đấu đến năm 2010 mỗi làng nghề cú ớt nhất 2 - 3 doanh nghiệp làm hạt nhõn cú khả năng làm chủ được từ khõu nghiờn cứu sỏng tỏc mẫu mó, tỡm thị trường, đảm bảo nguyờn vật liệu … đào tạo nghề, tuyển dụng lao động và tiờu thụ sản phẩm cho làng nghề truyền thống. Đến năm 2015 số doanh nghiệp hoạt động trong cỏc làng nghề truyền thống tăng gấp 3 lần so với năm 2010 đồng thời cỏc doanh nghiệp hoạt động theo hướng phõn cụng và hợp tỏc sản xuất trờn cơ sở khai thỏc lợi thế để tăng năng lực cạnh tranh.
Tiếp tục xõy dựng và phỏt triển hạ tầng kỹ thuật trong cỏc làng nghề và trong cỏc cụm cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp theo hướng vừa phục vụ nhu cầu phỏt triển sản xuất vừa phục vụ nhu cầu nõng cao đời sống của nhõn dõn ở làng nghề truyền thống (gồm giao thụng liờn thụn, liờn xó, cung cấp điện lưới, thụng tin liờn lạc, cấp nước, hệ thống xử lý nước thải, vệ sinh mụi trường) ngày một cao hơn và thuận lợi hơn. Đến năm 2015 về cơ bản cỏc làng nghề cú nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trường được xử lý và khống chế đảm bảo theo yờu cầu của nhà nước về bảo vệ mụi trường.
Tiếp tục xõy dựng và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống cú tiềm năng du lịch để xõy dựng thành cỏc làng nghề truyền thống phục vụ du lịch trờn địa bàn tỉnh gúp phần thu hỳt du khỏch đến Huế, từ đú tạo ra nhiều dịch vụ mới và việc làm mới cho cư dõn ở cỏc làng nghề truyền thống, nõng cao đời sống của người dõn và ngõn sỏch cho tỉnh Thừa Thiờn Huế.
Trong giai đoạn 2007-2015, tỉnh Thừa Thiờn Huế cần ưu tiờn đầu tư để phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống sau đõy: Đỳc đồng ở thành phố Huế, làng gốm Phước Tớch ở huyện Phong Điền, giấy Làng Sỡnh ở huyện Phỳ Vang, làng bỳn Võn Cự ở huyện Hương Trà, làng bỳn ễ Sa huyện Quảng Điền, chế biến thủy sản Cự Lại và An Dương ở huyện Phỳ Vang, làng chế biến bột sắn Thủy An ở huyện Hương Thủy và làng chế
biến bột sắn Xuõn Lai ở huyện Phỳ Lộc; trong đú Đỳc đồng ở thành phố Huế, làng gốm Phước Tớch ở huyện Phong Điền, giấy Làng Sỡnh ở huyện Phỳ Vang xõy dựng thành mụ hỡnh làng nghề truyền thống phục vụ du lịch cho tỉnh Thừa Thiờn Huế.
3.1.4. Phương hướng khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiờn Huế