Giải phỏp về vốn và huy động vốn cho đầu tư khụi phục, phỏt triển làng nghề truyền thống phục vụ du lịch trờn địa bàn tỉnh Thừa Thiờn Huế

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế pot (Trang 82 - 84)

3.2. CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ KHễI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG NHẰM PHỤC VỤ DU LỊCH Ở TỈNH THỪA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG NHẰM PHỤC VỤ DU LỊCH Ở TỈNH THỪA THIấN HUẾ

3.2.1. Giải phỏp về vốn và huy động vốn cho đầu tư khụi phục, phỏt triển làng nghề truyền thống phục vụ du lịch trờn địa bàn tỉnh Thừa Thiờn Huế nghề truyền thống phục vụ du lịch trờn địa bàn tỉnh Thừa Thiờn Huế

Nhu cầu vốn đầu tư cho việc khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống trờn địa bàn tỉnh từ năm 2007 - 2015 là khỏ lớn, riờng phần vốn ngõn sỏch nhà nước dự kiến tối thiểu chiếm khoảng 20 - 30% trong tổng nhu cầu vốn đầu tư hàng năm thỡ mỗi năm ngõn sỏch tỉnh phải chi 9 - 10 tỷ đồng. Do vậy, phải quỏn triệt cao quan điểm phỏt huy tối

đa nguồn lực của nhõn dõn địa phương và cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh là chủ yếu bằng việc thụng qua một số chớnh sỏch khuyến khớch nhằm thực hiện mạnh xó hội húa thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư với phương chõm: nhà nước và nhõn dõn cựng đầu tư, cựng làm. Trong đú nguồn vốn từ ngõn sỏch nhà nước và vốn ODA chỉ tập trung cho cỏc cụng trỡnh quan trọng vừa gúp phần thỳc đẩy kinh tế - xó hội của địa phương tăng trưởng, vừa thỳc đẩy khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống trong nụng thụn như cỏc cụng trỡnh giao thụng liờn thụn, liờn xó với cỏc làng nghề, hệ thống xử lớ chất thải chung của làng nghề, cỏc cụng trỡnh hạ tầng kỹ thuật thiết yếu trong cỏc cụm cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp đó quy hoạch, phỏt triển hồn thiện lưới điện phục vụ dõn sinh và sản xuất ở nụng thụn và quy hoạch chi tiết đầu tư hạ tầng cỏc cụm cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp cũng như quy hoạch cụm sản xuất tập trung để làm nơi di chuyển cỏc hộ sản xuất ra khỏi khu dõn cư. Ngoài ra cỏc cụng trỡnh và hạng mục cụng trỡnh cũn lại khỏc như chỉnh trang hạ tầng làng nghề truyền thống, đào tạo nghề và nhõn cấy nghề, xỳc tiến thương mại và tỡm thị trường xuất khẩu, một số cụng trỡnh xõy dựng hạ tầng trong cụm cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp trong nụng thụn và cỏc làng nghề… thực hiện theo phương chõm nhà nước và nhõn dõn cựng cỏc thành phần kinh tế, cỏc hộ, doanh nghiệp sản xuất trong làng nghề cựng làm, trong đú vốn của nhõn dõn và cỏc thành phần kinh tế là chủ yếu.

Đồng thời cỏc địa phương cần đẩy mạnh thu hỳt vốn đầu tư từ cỏc thành phần kinh tế trong nước, Việt kiều ở địa phương cựng với việc mở rộng quan hệ liờn kết giữa cỏc địa phương khỏc nhằm tạo điều kiện giỳp cỏc cơ sở, doanh nghiệp trong cỏc làng nghề khai thỏc thờm cỏc nguồn vốn cho đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh cả chiều rộng lẫn chiều sõu; đổi mới mỏy múc thiết bị, cụng nghệ tăng năng lực sản xuất và cả vốn lưu động bằng nhiều phương thức thớch hợp như ký hợp đồng ứng trước vốn, cung cấp nguyờn vật liệu thu tiền sau…

Đa dạng húa cỏc hỡnh thức huy động của cỏc doanh nghiệp cơ sở bằng nhiều nguồn như vốn tự cú, huy động từ người thõn bạn bố, vay cỏc tổ chức tớn dụng, cỏc ngõn hàng thương mại, gúp vốn thành lập cụng ty cổ phần … Đặc biệt là cần huy động và khai thỏc tối đa nguồn vốn tự cú đang được cất giữ trong cỏc tầng lớp dõn cư để đưa vào đầu tư cú

vai trũ rất quan trọng trong quỏ trỡnh khụi phục, phỏt triển và mở rộng cỏc làng nghề truyền thống trong nụng thụn núi chung.

Phỏt triển mạnh cỏc loại hỡnh liờn kết kinh tế giữa cỏc cơ sở, doanh nghiệp sản xuất trong làng nghề với cỏc cụng ty, doanh nghiệp trong cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp tập trung (cả trong và ngoài tỉnh) trờn cơ sở phõn cụng hợp tỏc lao động và thực hiện chuyờn mụn húa sản xuất theo cụng đoạn giữa cỏc thành phần kinh tế với cỏc loại hỡnh tổ chức sản xuất kinh doanh. Điều này khụng chỉ giỳp cỏc cơ sở sản xuất trong làng nghề giải quyết được vấn đề vốn cho đầu tư, sản xuất kinh doanh mà cũn cú thể khai thỏc cỏc lợi thế về tay nghề, thị trường, cụng nghệ… Bổ sung cho nhau nhằm tăng năng lực cạnh tranh trờn thị trường.

Tăng cường tỡm kiếm, vận động cỏc nguồn tài trợ và đầu tư từ cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cỏc tổ chức nước ngoài để khai thỏc thờm cỏc nguồn vốn hỗ trợ đào tạo nghề, đào tạo khởi sự doanh nghiệp, nghiờn cứu xỳc tiến thị trường, nghiờn cứu giải quyết xử lớ mụi trường ở cỏc làng nghề…

Khai thỏc và tranh thủ tối đa cỏc nguồn vốn khỏc của quốc gia và của tỉnh như vốn xúa đúi giảm nghốo, vốn giải quyết việc làm, vốn khuyến cụng, vốn hỗ trợ khoa học cụng nghệ, vốn hỗ trợ xỳc tiến thương mại… để giỳp cỏc cơ sở, doanh nghiệp trong cỏc làng nghề cú nguồn vốn phỏt triển sản xuất, đào tạo nõng cao năng lực và tay nghề cho người lao động. Đặc biệt, tỉnh cần nghiờn cứu để thành lập quỹ hỗ trợ khụi phục, phỏt triển làng nghề truyền thống và ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp của tỉnh để tạo điều kiện giỳp cỏc làng nghề giải quyết một phần của khú khăn về vốn của cỏc cơ sở trong quỏ trỡnh đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong việc hỗ trợ cỏc nghệ nhõn sỏng tỏc, sưu tầm và phục hồi cỏc sản phẩm tinh xảo, bảo tồn cỏc di sản văn húa của địa phương, quy hoạch bảo tồn một số địa danh cú ngành nghề và cỏc làng nghề truyền thống để đưa vào khai thỏc phục vụ văn húa, du lịch…

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế pot (Trang 82 - 84)