Thực trạng hoạt động sản xuất và dịch vụ ở cỏc làng nghề truyền thống phục vụ du lịch trờn địa bàn toàn tỉnh Thừa Thiờn Huế

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế pot (Trang 59 - 65)

phục vụ du lịch trờn địa bàn toàn tỉnh Thừa Thiờn Huế

- Về sản phẩm của cỏc làng nghề

Hầu hết sản phẩm của cỏc làng nghề là sản phẩm thủ cụng nghiệp vừa cú giỏ trị kinh tế vừa cú giỏ trị văn húa truyền thống riờng. Cỏc làng nghề trờn địa bàn tỉnh hiện tập trung vào 11 nhúm sản phẩm chủ yếu, vừa phục vụ cho nhu cầu tại chỗ, vừa phục vụ cho nhu cầu của du khỏch.

Nhúm sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tại chỗ

Thứ nhất, nhúm sản phẩm đỳc đồng: phỏt triển ở thành phố Huế với khoảng trờn 40

hộ lao động thường xuyờn và trờn 20 hộ làm theo thời vụ kết hợp kinh doanh dịch vụ du lịch tập trung ở xó Thủy Xũn và Phường Đỳc. Sản phẩm đỳc đồng khỏ đa dạng như hàng thủ cụng mỹ nghệ, đồ thờ tự, sản phẩm đỳc cụng nghiệp… Đặc biệt cú một số sản phẩm đỳc phục vụ tụn tạo, phục vụ cỏc di tớch văn húa như tượng danh nhõn, đại hồng chung…, cỏc sản phẩm đặc thự này thể hiện nột độc đỏo về trỡnh độ tay nghề của cỏc người thợ đỳc ở Huế và kỹ thuật đỳc những sản phẩm cú khối lượng lớn. Nhỡn chung sản phẩm của nghề đỳc chủ yếu phục vụ nhu cầu trong nước, đối với sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ thỡ khả năng cạnh tranh cũn thấp bởi mẫu mó chậm đổi mới chưa ỏp dụng cỏc kỹ thuật mới nờn sản phẩm cũn tiờu tốn nhiều nguyờn liệu làm cho giỏ thành cao…

Thứ hai, nhúm sản phẩm gạch ngúi và gốm nung: cỏc sản phẩm gạch ngúi ở 2 làng

tỉnh và Quảng Trị phục vụ xõy dựng cỏc cụng trỡnh dõn dụng thấp tầng. Tuy nhiờn, do điều kiện sản xuất đang xen lẫn trong khu dõn cư nờn khụng thể phỏt triển được. Đõy là ngành cú nhiều triển vọng phỏt triển tốt trong tương lai vỡ vậy phải di dời đến nơi sản xuất tập trung. Riờng sản phẩm gốm của làng nghề Phước Tớch cũn nhiều hạn chế về mẫu mó, chất lượng sản phẩm… nờn thị trường tiờu thụ cũn khú khăn, khú kết hợp phục vụ du lịch làng cổ Phước Tớch.

Thứ ba, nhúm sản phẩm tre đan, nún lỏ, đệm bàng, chổi đút: đõy là nhúm sản phẩm

khỏ đa dạng với nhiều chủng loại với nhiều quy cỏch khỏc nhau tựy theo đặc thự của nghề. Tuy nhiờn mẫu mó, chất lượng sản phẩm cũn nhiều hạn chế chỉ chủ yếu phục vụ nhu cầu nội địa và trong tỉnh, một số sản phẩm tre đan bước đầu đang làm gia cụng xuất khẩu cho cỏc cụng ty lớn nhưng chất lượng sản phẩm khụng ổn định. Tuy vậy nhúm nghề này đó gúp phần đỏng kể trong giải quyết lao động nụng nhàn và tăng thu nhập cho cỏc hộ gia đỡnh như sản xuất nún lỏ, chổi đút, tre đan. Đõy là nhúm sản phẩm thuộc cỏc làng nghề cú nhiều tiềm năng phỏt triển để phục vụ du lịch và xuất khẩu nhất là những sản phẩm đan lỏt từ tre, mõy, lỏt… đang cú thị trường khỏ lớn cả trong và ngoài nước.

Thứ tư, nhúm sản phẩm rốn và hàng ngũ kim đồ gia dụng: sản phẩm truyền thống

của cỏc làng nghề là cỏc loại cụng cụ, dụng cụ phục vụ sản xuất và gia dụng khụng cũn phự hợp với xó hội hiện tại do vậy nhiều hộ rốn đó chuyển đổi nghề vừa kết hợp hàng ngũ kim phục vụ gia dụng vừa kết hợp sữa chữa mỏy múc phục vụ nụng ngư nghiệp. Hiện chỉ cú một số ớt hộ cũn duy trỡ sản xuất cỏc loại nụng cụ sản xuất nụng nghiệp theo đơn đặt hàng của khỏch hàng.

Thứ năm, nhúm sản phẩm đỏ chẻ: đõy là sản phẩm đặc thự của cỏc làng nghề thủ

cụng ở Phỳ Lộc chủ yếu phục vụ xõy dựng cỏc cụng trỡnh dõn dụng, cụng cộng và đang cú nhu cầu lớn cả trong và ngoài nước.

Thứ sỏu, nhúm sản phẩm chế biến lương thực và thực phẩm: cỏc mặt hàng của

nhúm sản phẩm này chủ yếu là sản xuất bỳn, bỏnh đa, nước mắm, tụm chua… phỏt triển khỏ mạnh chủ yếu phục vụ nhu cầu trong tỉnh và khỏch du lịch, khụng bị cạnh tranh bởi nhiều sản phẩm cựng loại.

Thứ bảy, nhúm sản phẩm dệt dốn và dệt lưới ngư cụ: sản phẩm cũn nhiều hạn chế về

mẫu mó và tớnh đa dạng, chủ yếu tự sản tự tiờu trờn địa bàn và phụ cận. Tuy nhiờn nếu biết đa dạng húa sản phẩm và nõng cao chất lượng thỡ sẽ mở được thị trường tiờu thụ lớn; sản phẩm dệt dốn của đồng bào dõn tộc A Lưới muốn khụi phục, phỏt triển cần phải đổi mới phương thức dệt, nờn sản xuất thờm những sản phẩm là hàng thủ cụng mỹ nghệ hàng lưu niệm phục vụ du lịch và xuất khẩu.

Thứ tỏm, nhúm sản phẩm dầu lạc và dầu tràm hầu như khụng phỏt triển vỡ nhu cầu

của thị trường quỏ thấp hoặc khụng cú do cú nhiều sản phẩm cụng nghiệp thay thế do chất lượng và mẫu mó tốt hơn

Thứ chớn, nhúm sản phẩm hoa giấy và tranh giấy: sản phẩm thuộc nhúm này mang

tớnh thời vụ chủ yếu phục vụ tớn ngưỡng và cỏc ngày lễ hội dan gian trong địa bàn tỉnh vỡ vậy mẫu mó và chất lượng chậm thay đổi nhưng vỡ nhu cầu tớn ngưỡng là khụng phải để trang trớ nờn người mua ớt chỳ ý đến thẩm mỹ. Đõy là nhúm sản phẩm cú tiềm năng đưa vào phục vụ du lịch rất lớn như cho du khỏch trực tiếp làm cỏc sản phẩm hoa giấy, tranh giấy... Cho nờn cần phải cú hướng cụ thể để phỏt triển thành cỏc làng nghề truyền thống phục vụ du lịch.

Nhúm sản phẩm phục vụ nhu cầu của du khỏch

Thứ nhất, nhúm sản phẩm mộc mỹ nghệ và mộc cao cấp: sản phẩm của cỏc làng

nghề này tuy đó được nhiểu thị trường trong và ngồi nước biết đến nhưng do khả năng sản xuất cũn nhỏ nờn chỉ phục vụ nội địa hoặc tham gia xuất khẩu tại chỗ thụng qua việc mua bỏn với khỏch du lịch nước ngoài hoặc xuất khẩu giỏn tiếp thụng qua một số cụng ty lớn ở thành phố Hồ Chớ Minh và Hà Nội. Gần đõy một số sản phẩm cỏ biệt đó được nhiều nơi đặt hàng như sản phẩm phục chế nhà rường, phục chế đồ nội thất sơn son thếp vàng … hoặc một số sản phẩm vừa kết hợp tớnh truyền thống với tớnh hiện đại để phục vụ nhu cầu trang trớ nội thất trong nước như cỏc loại bàn, ghế, tủ, giường ngủ, sập.

Thứ hai, nhúm sản phẩm thờu: sản phẩm thờu khỏ phong phỳ, đa dạng với nhiều

trường phỏi khỏc nhau như thờu nghệ thuật, thờu phục vụ nghi lễ, tụn giỏo, thờu xuất khẩu qua cỏc nước EU… nhỡn chung sản phẩm thờu ở tỉnh Thừa Thiờn Huế cú chất lượng

và thẩm mỹ cao được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng vỡ vậy dễ phỏt triển thành cỏc làng nghề phục vụ du lịch nhằm đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu.

Thứ ba, nhúm sản phẩm chế biến lương thực và thực phẩm: cỏc mặt hàng của nhúm

sản phẩm này chủ yếu là sản xuất bỳn, bỏnh đa, nước mắm, tụm chua… phỏt triển khỏ mạnh chủ yếu phục vụ nhu cầu trong tỉnh và khỏch du lịch, khụng bị cạnh tranh bởi nhiều sản phẩm cựng loại. Đõy là nhúm sản phẩm cú nhiều lợi thế để phỏt triển phục vụ du lịch do nhu cầu tiờu thụ của cả dõn trong tỉnh và khỏch du lịch ngày càng tăng.

Nhỡn chung, đa số cỏc sản phẩm của cỏc làng nghề trờn địa bàn tỉnh cú chất lượng chưa cao và chưa đồng đều, trỡnh độ thẩm mỹ và tớnh thương mại của sản phẩm cũn nhiều hạn chế nờn sức cạnh tranh trờn thị trường cũn kộm. Đặc biệt hàng thủ cụng mỹ nghệ chưa cú nhiều sản phẩm phản ỏnh sinh động giỏ trị bản sắc văn húa dõn tộc và địa phương, nhiều sản phẩm cũn sao chộp của cỏc nơi khỏc làm giảm tớnh hấp dẫn đối với du khỏch. Nhiều chủ cơ sở sản xuất do chạy theo lợi nhuận nờn đó làm ảnh hưởng nhiều đến uy tớn của những làng nghề truyền thống.

- Về thị trường tiờu thụ sản phẩm: chưa cú sản phẩm xuất khẩu trực tiếp mà chỉ là

gia cụng xuất khẩu cho cỏc cụng ty lớn như thờu, tre đan; một số sản phẩm chủ yếu tiờu thụ thụng qua xuất khẩu tại chỗ bằng việc mua bỏn của khỏch du lịch quốc tế và qua trung gian trong và ngoài tỉnh như nún lỏ, tre đan, mộc mỹ nghệ… cú một số sản phẩm vừa tiờu thụ trực tiếp vừa kết hợp qua trung gian như đỳc đồng, đệm bàng, dệt lưới ngư cụ, tranh giấy và hoa giấy, chế biến bỳn, bỏnh…

Cú thể núi thị trường tiờu thụ sản phẩm của cỏc làng nghề cũn nhiều hạn chế vỡ vậy cần phải cú biện phỏp để phỏt triển và mở rộng thờm được thị trường trong nước và thị trường nước ngoài nhằm xuất khẩu cho cỏc sản phẩm tiềm năng như thờu, mộc mỹ nghệ, tre đan, dệt dốn…, cú như vậy mới xõy dựng và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống thành cỏc làng nghề truyền thống phục vụ du lịch gúp phần tớch cực thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động cho cỏc vựng nụng thụn trong tỉnh.

- Về cơ sở vật chất của cỏc đơn vị sản xuất trong cỏc làng nghề

Qua điều tra cho thấy, quy mụ về cơ sở vật chất của cỏc đơn vị sản xuất trong làng nghề tựy thuộc vào ngành nghề sản xuất. Cú những ngành nghề như sản xuất mõy tre

đan, nún lỏ, đệm bàng, dệt lưới ngư cụ, hoa giấy và tranh giấy, dệt dốn, thờu, chổi đút, sản xuất bỳn, bỏnh đa… hầu hết sử dụng nhà ở làm nơi sản xuất vỡ vậy cỏc hộ sản xuất khụng cần đầu tư nhà xưởng, chủ yếu đầu tư vốn lưu động để phục vụ sản xuất. Vỡ vậy, quy mụ vốn bỡnh quõn của một hộ trong cỏc nhúm nghề từ 2 - 12 triệu đồng chiếm trờn 96% tổng số hộ trong cỏc làng nghề, số cơ sở sản xuất ở cỏc làng nghề đức đồng, sản xuất gạch ngúi, mộc mỹ nghệ cú mức vốn bỡnh quõn từ 20 triệu đồng đến trờn 100 triệu đồng, chiếm chưa đến 4% tổng số hộ trong cỏc làng nghề toàn tỉnh.

Từ thực trạng trờn cho thấy trỡnh độ sản xuất của cỏc làng nghề chủ yếu là lao động thủ cụng cụ thể cú 92,68% số cơ sở chủ yếu sử dụng lao động thủ cụng, số hộ cú trỡnh độ sản xuất bỏn cơ khớ chiếm 7,4% (mộc, sản xuất gạch ngúi, sản xuất hàng ngũ kim) và cơ khớ chỉ cú 0,1% (đỳc đồng, đỏ chẻ).

Như vậy, cơ sở vật chất của cỏc đơn vị sản xuất trong làng nghề quỏ thụ sơ, lạc hậu, vẫn là cơ sở sản xuất nhỏ, chủ yếu là lao động thủ cụng, năng suất lao động thấp, năng tớnh tự sản tự tiờu…

- Về cỏc làng nghề truyền thống phục vụ du lịch

Đến nay trờn toàn tỉnh chưa cú một làng nghề truyền thống nào thực sự được xem là làng nghề truyền thống phục vụ du lịch trờn địa bàn tỉnh, chỉ mới dựng ở mức độ du khỏch tham quan một số ớt làng nghề, cũn việc mua bỏn sản phẩm thỡ chủ yếu mua bỏn ở cỏc chợ, cỏc trung tõm thương mại, … cũn tại cỏc làng nghề truyền thống chưa cú khụng gian và địa điểm thực sự phục vụ cho du lịch, cư dõn làng nghề chưa biết đến việc làm du lịch tại cỏc làng nghề của mỡnh.

- Về cụng nghệ sản xuất trong cỏc làng nghề

Cú thể núi, việc ứng dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật mới trong cỏc làng nghề chờnh lẹch nhau rất lơn tựy theo đặc điểm nghề nghiệp. Cú những ngành nghề chủ yếu sử dụng lao động thủ cụng khụng cú cụng đoạn nào sử dụng mỏy múc cả như nghề sản xuất nún lỏ, đệm bàng, thờu sản phẩm truyền thống, chế biến nước mắm, sản xuất bỏnh đa, hoa giấy và tranh giấy,… Một số ngành nghề gần đõy nhờ cú điện lưới về nụng thụn đó ỏp dụng một số cụng đoạn cơ giới húa để vừa giảm bớt sức lao động, vừa tăng năng suất như nghề sản xuất bỳn, mộc mỹ nghệ và cao cấp, sản xuất gạch ngúi, đỳc đồng, sản xuất hàng ngũ kim

gia dụng, chế biến tinh bột sắn… Đặc biệt cú một số ngành nghề như sản xuất mọc mỹ nghệ, sản xuất gạch ngúi bước đầu đó hỡnh thành cỏc dạng liờn kết hợp tỏc giữa cỏc hộ, cơ sở sản xuất với nhau để đầu tư thờm mỏy múc và thực hiện chuyờn mụn húa trong một số khõu như nghiền đất, sấy gỗ, xử lý gỗ… để đảm bảo tăng năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh trờn thị trường.

- Về đầu tư phỏt triển trong cỏc làng nghề

Việc đầu tư phỏt triển sản xuất trong cỏc làng nghề cũn yếu kộm và bất cập do khả năng nguồn vốn hạn hẹp của cỏc thành phần kinh tế trong làng nghề; một phần cũn xuất phỏt từ nguyờn nhõn là trỡnh độ văn húa của đa số cỏc chủ cơ sở sản xuất trong làng nghề thấp; đồng thời cỏc hộ sản xuất chưa ý thức được tầm quan trọng của việc đổi mới kỹ thuật cụng nghệ do đú ớt coi trong đầu tư cho lĩnh vực này. Đặc biệt, đến nay vẫn chưa cú một mối liờn hệ chặt chẽ nào giữa cỏc nhà khoa học, cỏc cơ quan quản lý và nghiờn cứu khoa học, kỹ thuật của cỏc ngành với cỏc đối tượng sản xuất nghề ở cỏc làng nghề trong nghiờn cứu, tỡm tũi cải tiến quy trỡnh kỹ thuật nhằm giỳp cỏc làng nghề nõng cao chất lượng và số lượng sản phẩm đỏp ứng yờu cầu của khỏch hàng.

Từ thực tế, tỷ lệ lao động thủ cụng ở cỏc làng nghề chiếm trờn 92,6%, lao động cơ khớ và bỏn cơ khớ chiếm dưới 7,5%, cho thấy đầu tư phỏt triển trong cỏc làng nghề chưa được chỳ ý. Hầu hết cỏc cơ sở sản xuất chỉ đầu tư phần vốn lưu động cựng một ớt dụng cụ phục vụ trực tiếp sản xuất là đó hành nghề được rồi, do sử dụng nhà ở làm nơi sản xuất (chiếm khoảng 76% số cơ sở). Chỉ cú một số ớt cơ sở đầu tư nhà xưởng kiờn cố vào mỏy múc thiết bị để hoạt động nghề nhưng tỷ lệ cũn rất thấp khoảng 0,12%, số cũn lại là nhà xưởng bỏn kiờn cố chiếm khoảng 0,07% tập trung vào cỏc cơ sở sản xuất gạch ngúi, mộc mỹ nghệ, sản xuất đỏ chẻ, nước mắm. Điều này cho thấy số cơ sở đầu tư cho phỏt triển sản xuất ở cỏc làng nghề cũn quỏ thấp chiếm dưới 10% tổng số hộ làm nghề.

- Trỡnh độ tay nghề của người lao động

Do đặc thự của sản phẩm thủ cụng truyền thống đũi hỏi phải sử dụng đội ngũ người lao động cú kinh nghiệm và trỡnh độ tay nghề cao. Tuy nhiờn, số nghệ nhõn ở cỏc làng nghề truyền thống đang giảm dần đo điều kiện sức khỏe, tuổi già, trong khi đú, đội ngũ lao động kế cận, cú tõm huyết với nghề ngày càng ớt và trỡnh độ tay nghề chưa đỏp ứng được yờu cầu

của quỏ trỡnh sản xuất: số nghệ nhõn chiếm 0%, số thợ Bàn tay vàng 0%, số thợ bậc cao chiếm 1%, số thợ cú tay nghề chiếm 91,2%, số thợ đang học việc chiếm 7,9%. [phụ lục 1]

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế pot (Trang 59 - 65)