Tăng cường quan hệ hợp tỏc với cỏc địa phương khỏc và nước ngoà

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế pot (Trang 86 - 89)

Để thực hiện được giải phỏp này cần làm cỏc nhiệm vụ cụ thể sau đõy:

- Phải đẩy mạnh xó hội húa, đa dạng húa cỏc thành phần kinh tế tham gia vào quỏ trỡnh khụi phục, phỏt triển cỏc ngành nghề và cỏc làng nghề truyền thống núi chung trờn địa bàn tỉnh

Đối với hộ gia đỡnh sản xuất trong làng nghề thỡ đõy là loại hỡnh phự hợp với quy mụ sản xuất nhỏ, trong quỏ trỡnh sản xuất khụng đũi hỏi phõn cụng lao động cao, cú thể huy động cỏc hộ tham gia sản xuất bằng cỏch làm vệ tinh, hoặc đảm nhận sản xuất theo cụng đoạn nào đú cho cỏc doanh nghiệp lớn để huy động một phần vốn đầu tư

của thành phần kinh tế này như tận dụng nhà xưởng, mặt bằng sản xuất, một số thiết bị, cụng cụ sản xuất khỏc…

Đối với loại hỡnh hợp tỏc xó và tổ hợp tỏc thỡ phỏt triển cỏc hỡnh thức liờn kết tự nguyện của cỏc hộ trong làng nghề để thực hiện một số khõu một số cụng đoạn trong sản xuất nhằm bổ sung những thiếu hụt về vốn, thiết bị, kinh nghiệm tổ chức sản xuất. Đặc biệt là đa dạng húa cỏc loại hỡnh dịch vụ cho cỏc hợp tỏc xó sản xuất nụng nghiệp hiện cú ở cỏc địa phương để mở thờm cỏc dịch vụ cung ứng nguyờn vật liệu, đào tạo nghề, thu mua sản phẩm hoặc vận chuyển sản phẩm trong làng nghề …

Phỏt triển mạnh cỏc loại hỡnh sản xuất của thành phần kinh tế tư nhõn như cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần… đõy là loại hỡnh phự hợp với phương thức sản xuất hàng húa lớn, cú khả năng thu hỳt những người cú tiềm lực về kinh tế, tài chớnh, trỡnh độ tổ chức quản lý và những người am hiểu về thị trường hiện ở làng nghề và những nơi khỏc đến để đầu tư phỏt triển làng nghề. Đồng thời tranh thủ thờm việc thu hỳt vốn đầu tư của cỏc cụng ty nước ngoài hoặc những Việt kiều để thành lập những cụng ty liờn doanh với cỏc cụng ty, cơ sở ở cỏc làng nghề truyền thống để tranh thủ tiếp cận trỡnh độ quản lý và kỹ thuật mới cũng như thị trường.

Phỏt triển mạnh cỏc loại hỡnh dịch vụ ở cỏc làng nghề truyền thống do cỏc cơ sở,cỏc hộ, cỏc cụng ty cung cấp để phỏt triển mạnh cỏc làng nghề truyền thống phục vụ du lịch trờn địa bàn tỉnh

- Tạo điều kiện để mặt bằng sản xuất cho cỏc cơ sở sản xuất trong cỏc làng nghề truyền thống phỏt triển nhằm thực hiện việc hợp tỏc với cỏc làng nghề ở cỏc địa phương khỏc cũng như nước ngoài thuận lợi hơn.

Hầu hết cỏc cơ sở sản xuất ở làng nghề đều xen kẽ trong khu dõn cư, cỏc hộ làm nghề đa phần vừa kết hợp làm nghề với sản xuất nụng nghiệp, do đú nhà ở vừa là nơi cư trỳ vừa là nơi hành nghề. Tuy nhiờn do nhu cầu phỏt triển của thị trường và cỏc quy định về bảo vệ mụi trường nờn một số ngành nghề khụng thể tiếp tục phỏt triển xen kẽ trong khu dõn cư như sản xuất gạch ngúi, chế biến tinh bột sắn, chế biến thủy sản quy mụ lớn… mà phải cú giải phỏp di dời đến khu sản xuất tập trung. Để thực hiện việc này chớnh quyền cần sớm lập quy hoạch chi tiết xõy dựng đầu tư hạ tầng cho

cỏc cụm cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp hoặc cụm làng nghề tập trung, xõy dựng trước một số cụng trỡnh chủ yếu như san lấp mặt bằng, hệ thống điện và đường giao thụng, tỡm địa điểm phự hợp cho một số ngành nghề gõy ụ nhiễm nặng trong khu dõn cư để làm nơi di dời cho nú với phương thức là nhà nước và nhõn dõn cựng làm.

- Khuyến khớch và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong việc hỡnh thành cỏc hiệp hội nghề hoặc hiệp hội làng nghề ở cỏc địa phương hay giữa địa phương với cỏc cơ sở sản xuất ở cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới

Việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc hiệp hội làng nghề là một đũi hỏi khỏch quan trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, đặc biệt đối với cỏc ngành nghề và cỏc làng nghề truyền thống đang phỏt triển hoặc một số hộ làm nghề lớn sản phẩm cú tiềm năng phỏt triển trong những năm đến.

Hiệp hội làng nghề là đại diện cho cỏc hộ sản xuất, cỏc doanh nghiệp tại cỏc làng nghề trong cỏc mối quan hệ với chớnh quyền, cơ quan nhà nước, với cỏc tổ chức của nước ngoài nhằm đưa ra những tõm tư, nguyện vọng, những kiến nghị của làng nghề để tham gia cựng chớnh quyền trong quỏ trỡnh hoạch định cỏc cơ chế, chớnh sỏch về phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương núi chung và phỏt triển làng nghề núi riờng, đồng thời đú cũng là một tổ chức đại diện cho làng nghề trong việc tỡm kiếm thị trường đầu vào, đầu ra, tiếp nhận những nguồn vốn hỗ trợ của nhà nước cho làng nghề như đào tạo nghề, nhõn cấy nghề, xỳc tiến thương mại, tham gia xột tặng cỏc danh hiệu như nghệ nhõn, thợ giỏi; kờu gọi cỏc hộ sản xuất, cỏc doanh nghiệp trong làng nghề đầu tư ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới để tăng năng suất lao động, đảm bảo vệ sinh mụi trường, quản lý chất lượng sản phẩm thụng qua đăng kớ và quản lý thương hiệu làng nghề…

- Nõng cao trỏch nhiệm của chớnh quyền địa phương cũng như vai trũ của cỏc đoàn thể, tổ chức xó hội, chớnh trị trờn địa bàn tỉnh trong quỏ trỡnh khụi phục, phỏt triển làng nghề truyền thống ở địa phương

Phải thống nhất quan điểm xem nhiệm vụ khụi phục, phỏt triển nghề và làng nghề truyền thống trong nụng thụn là một bộ phận hợp thành hữu cơ của chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội địa phương để gúp phần tớch cực nõng cao đời sụng cho nhõn dõn gắn liền đổi mới bộ mặt địa phương theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Vỡ vậy, trong quỏ

trỡnh bố trớ, cõn đối cỏc nguồn lực cho khụi phục, phỏt triển nghề và làng nghề truyền thống trờn địa bàn cần phải được tớnh toỏn hợp lý và thống nhất với cỏc cõn đối vĩ mụ, với định hướng phõn bố cỏc nguồn lực cho cỏc ngành, cỏc lĩnh vực làm sao phải thu hỳt tối đa cỏc nguồn lực trong thành phần kinh tế, đặc biệt là nguồn lực tài chớnh và nguồn lực lao động. Trong bố trớ cỏc nguồn vốn cho khụi phục, phỏt triển nghề và làng nghề truyền thống, nguồn vốn từ ngõn sỏch cần đặc biệt coi trọng và đi trước một bước đối với cỏc cụng trỡnh đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng cho làng nghề đồng thời quan tõm đỳng mức một phần vốn từ ngõn sỏch để hỗ trợ đào tạo nghề, nhõn cấy nghề và đào tạo bồi dưỡng năng lực quản lý cho cỏc chủ cơ sở, doanh nghiệp hoặc cỏc nghệ nhõn của làng nghề. Mặt khỏc, trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện khụi phục, phỏt triển nghề và làng nghề truyền thống ở địa phương cần phải cú sự phõn cụng, phõn cấp cụ thể, hợp lý và cú sự phối hợp nhịp nhàng trong chỉ đạo, tổ chức thực hiện đối với từng thành viờn trong UBND địa phương, cỏc đoàn thể và tổ chức hội nghề nghiệp… nhằm đảm bảo tớnh khả thi và đạt hiệu quả cao nhất.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế pot (Trang 86 - 89)