Về cơ cấu kinh tế, đến năm 2010 nền kinh tế của Tỉnh sẽ phỏt triển với cơ cấu dịch
vụ - cụng nghiệp - nụng nghiệp theo mục tiờu đề ra và sẽ tiếp tục đầu tư xõy dựng để trở thành một trong những trung tõm du lịch lớn của cả nước và vựng kinh tế trọng điểm miền Trung; là một trong những trung tõm dịch vụ lớn của vựng và là trung tõm đầu mối phỏt triển hàng húa xuất nhập khẩu lớn của khu vực. Để đạt mục tiờu trờn cỏc địa phương đó đẩy nhanh tiến trỡnh đụ thị húa và cụng nghiệp húa nụng nghiệp nụng thụn nhằm thỳc dẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng của ngành cụng nghiệp và dịch vụ giảm đỏng kể tỷ trọng của ngành nụng nghiệp để gúp phần thực hiện tốt cỏc mục tiờu chủ yếu về phỏt triển kinh tế xó hội của Tỉnh đến năm 2010 đó được Đại hội Đảng bộ tỉnh XIII đề ra như sau:
+ Về kinh tế
Tổng sản phẩm trong Tỉnh (GDP) tăng bỡnh quõn trờn 15%/năm, trong đú tốc độ tăng giỏ trị gia tăng của cỏc ngành là: cụng nghiệp - xõy dựng là 20% - 21% , dịch vụ là 13% - 14%, nụng lõm ngư nghiệp 4,4% - 5%
GDP bỡnh quõn đầu người: 950USD/năm
Sản phẩm chủ yếu: xi măng 3 - 4 triệu tấn, điện trờn 900 triệu kwh, bia huda 100 triệu lớt, sợi 20.000 tấn, sản lượng lương thực bỡnh quõn đạt từ 24-25 vạn tấn/năm, trồng mới 4 - 5 nghỡn ha rừng/năm, sản lượng thủy sản 39 nghỡn tấn.
Doanh thu du lịch tăng bỡnh quõn 32%/năm, lượng khỏch du lịch đạt 2,5 triệu người. Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt: 300 triệu USD.
Tổng vốn đầu tư tồn xó hội đạt từ 40 - 45 nghỡn tỷ đồng. Thu ngõn sỏch trờn địa bàn đạt trờn 2.500 tỷ đồng.
+ Về xó hội
Tỷ lệ phỏt triển dõn số tự nhiờn 1,2 %. Tỷ lệ hộ dựng điện: 98%.
Hoàn thành phổ cập trung học ở thành phố Huế và cỏc huyện đồng bằng. Lao động được đào tạo nghề đạt 40%.
Giải quyết việc làm mới trờn 14.000 lao động/năm. Tỷ lệ hộ nghốo giảm dưới 10%.
Tỷ lệ đụ thị húa 40 - 50%.
Tỷ lệ hộ nụng thụn sử dụng nước sạch: 95%.
Độ che phủ rừng đạt 55%; cỏc khu đụ thị, khu cụng nghiệp, cỏc cụm cụng nghiệp và làng nghề cú hệ thống xử lý nước thải, thu gom và xử lý chất thải rắn. 100% chất thải y tế được thu gom và xử lý đạt tiờu chuẩn.
Dự bỏo xu hướng phỏt triển cỏc thành phần kinh tế và mụ hỡnh sản xuất trong cỏc làng nghề truyền thống ở tỉnh Thừa Thiờn Huế trong những năm đến.
Qua khảo sỏt, số lượng cỏc doanh nghiệp tư nhõn và cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn tại cỏc làng nghề truyền thống thời gian qua phỏt triển cũn chậm và quỏ ớt (đến đầu thỏng 1- 2007 số doanh nghiệp tư nhõn và cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn mới chiếm 0,3% trong tổng số cơ sở sản xuất hiện cú ở cỏc làng nghề). Tuy nhiờn trong những năm đến với nhiều chớnh sỏch thụng thoỏng khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tư nhõn phỏt triển cựng với sự đổi mới và cải cỏch hành chớnh mạnh mẽ trong việc thành lập và đăng ký đối với doanh nghiệp; đồng thời để đỏp ứng hội nhập kinh tế quốc tế cỏc cơ sở sản xuất muốn tồn tại và phỏt triển trong nền kinh tế thị trường đũi hỏi phải cú tư cỏch phỏp nhõn, phải minh bạch về tài sản… chắc chắn số doanh nghiệp tư nhõn và cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn tại cỏc làng nghề sẽ cú nhiều chuyển biến và phỏt triển nhanh hơn nhiều. Dự bỏo đến năm 2015 số lượng doanh nghiệp tư nhõn và cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn sẽ tăng khoảng trờn 15 lần so với hiện nay và chiếm tỷ lệ khoảng 4 - 6% trờn tổng số đối tượng làm nghề. Mặt khỏc, trong những năm đến việc chuyờn mụn húa cỏc cụng đoạn sản xuất của nhiều làng nghề sẽ được đẩy mạnh theo hướng cỏc hộ sản xuất chuyờn gia cụng, sản xuất 1 hoặc 1 vài chi tiết, bộ phận hoặc cụng đoạn nào đú của sản phẩm; cũn cỏc doanh nghiệp, cụng ty lớn đảm nhiệm trỏch nhiệm tỡm thị trường và nghiờn cứu đổi mới mẫu mó, sản phẩm làm đầu mới đặt hàng, thu gom và hoàn thiện thành phẩm. Dự bỏo tại cỏc làng nghề truyền thống sẽ phỏt triển mạnh mụ hỡnh bao tiờu sản phẩm theo hướng cỏc doanh nghiệp cung cấp vốn và đảm bảo khõu tiờu thụ sản phẩm cho cỏc hộ sản xuất trong cỏc làng nghề truyền thống trờn cơ sở hợp đồng đặt hàng của doanh nghiệp. Đõy là mụ hỡnh phỏt triển sản xuất phự hợp với xu thế hiện đại kết hợp chuyờn mụn húa sõu và phõn cụng lao động hợp lý dựa trờn lợi thế của từng đối tượng lao động để nõng cao năng suất nhằm
đảm bảo cho cỏc làng nghề truyền thống cú thể khụi phục, phỏt triển trong những năm đến
Dự bỏo về vốn cho đầu tư khụi phục, phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống
Nhu cầu sử dụng vốn: hầu hết cỏc cơ sở sản xuất ở cỏc làng nghề truyền thống trờn
địa bàn tỉnh đều cú nhu cầu mở rộng quy mụ sản xuất, đa dạng húa sản phẩm để đỏp ứng nhu cầu của thị trường. Đặc biệt là chủ trương xõy dựng cỏc cụm cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp và cụm làng nghề tập trung gần cỏc làng nghề với điều kiện hạ tầng thuận lợi để thu hỳt cỏc thành phần kinh tế và cỏc hộ sản xuất trong làng nghề đầu tư mỏy múc, thiết bị mở rộng và nõng cao năng suất lao động cũng như chất lượng sản phẩm, phỏt triển sản xuất kinh doanh. Đõy là những lĩnh vực của cỏc làng nghề truyền thống đang cú nhu cầu vốn đầu tư phỏt triển rất lớn. Qua điều qua tỡm hiểu nhu cầu vốn của cỏc cơ sở sản xuất, dự bỏo đến năm 2010 cú khoảng 70% số cơ sở cú nhu cầu vốn từ 30 - 50 triệu đồng và khoảng 25% số cơ sở cú nhu cầu vốn đầu tư từ 50 - 100 triệu đồng, đặc biệt số cơ sở cú nhu cầu vốn từ khoảng 500 triệu - 1 tỷ đồng sẽ tăng nhiều (khoảng 5% số cơ sở làng nghề) do việc sẽ tăng mạnh số doanh nghiệp tư nhõn và cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn trong cỏc làng nghề truyền thống và dự bỏo đến năm 2015 cú trờn 50% số cơ sở trong cỏc làng nghề truyền thống cú nhu cầu vốn trờn 1 tỷ đồng [26].
Nguồn vốn cho đầu tư sản xuất để khụi phục phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống:
Trong những năm đến thị trường tài chớnh của tỉnh Thừa Thiờn Huế núi riờng và Việt Nam núi chung se phỏt triển mạnh và đa dạng húa cỏc nguồn cung ứng vốn cho cỏc nhà sản xuất từ đú tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp trong cỏc làng nghề tỡm kiếm được cỏc nguồn vốn phự hợp để đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh cú hiệu quả. Với xu thế phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ của cỏc ngõn hàng thương mại cả trong nước và nước ngoài, dự bỏo trong những năm đến lượng vốn huy động qua cỏc ngõn hàng thương mại, cỏc quỹ tớn dụng phục vụ sản xuất sẽ tăng nhiều so với hiện nay và sẽ chiếm khoảng 30% nguồn vốn đầu tư phỏt triển sản xuất ở cỏc làng nghề truyền thống. Đồng thời với chớnh sỏch ưu đói khuyến khớch phỏt triển cỏc ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp trong nụng thụn của nhà nước, dự bỏo đến năm 2015 số đối tượng được tiếp cận với cỏc nguồn vốn cho vay ưu đói sẽ tăng lờn đỏng kể (từ khoảng dưới 2% hiện nay sẽ lờn đến 10
- 13%) số vốn cũn lại được huy động từ cỏc nguồn khỏc như vốn ứng trước của khỏch hàng, vốn tự cú của cơ sở sản xuất, vốn huy động từ người thõn trong gia đỡnh và bạn bố.