MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế pot (Trang 97 - 100)

1. Để tạo điều kiện giỳp đỡ cỏc hộ sản xuất trong làng nghề tiếp cận được cỏc chớnh sỏch ưu đói đầu tư về vốn, khoa học cụng nghệ, bảo vệ mụi trường, mở rộng thị trường xuất khẩu… thỡ đề nghị UBND tỉnh nờn giao cho một cơ quan chuyờn mụn chịu trỏch nhiệm tổng hợp và tham mưu xõy dựng thành một chớnh sỏch hỗ trợ, khuyờn khớch ưu đói cho cỏc ngành nghề và làng làng nghề thống nhất trờn toàn tỉnh và thống nhất hồ sơ, thủ tục, qui trỡnh xin hưởng ưu đói cụ thể để trỡnh cơ quan cú thẩm quyền xem xột. Trong văn bản chớnh sỏch thống nhất đú, cần phõn rừ cỏc chớnh sỏch ưu đói, chớnh sỏch hỗ trợ theo cỏc lĩnh vực, nội dung sau:

Đào tạo nghề và nhõn cấy nghề

Đổi mới mỏy múc thiết bị, ứng dụng cụng nghệ mới vào sản xuất trong làng nghề. Nghiờn cứu sỏng tỏc mẫu mới để mở rộng thị trường

Giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường trong sản xuất.

Đầu tư xõy dựng hạ tầng làng nghề và cỏc cụm cụng nghiệp - tiểu thủ cụng cụng nghiệp.

Xỳc tiến thương mại và phỏt triển thị trường mới

Đồng thời phõn cụng cụ thể cơ quan chịu trỏch nhiệm tham mưu UBND tỉnh xem xột, quyết định những vẫn đề thuộc thẩm quyền của tỉnh và những vấn đề mà UBND tỉnh phõn cấp quyết định cho cỏc ngành, cỏc huyện và thành phố Huế thực hiện.

2. Trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện cỏc chớnh sỏch ưu đói, hừ trợ cho cỏc làng nghề từ nguồn ngõn sỏch tỉnh đề nghị UBND tỉnh nờn phõn cấp cho cỏc ngành và địa phương.

3. Mặt khỏc để tạo được nguồn lực tập trung cú tỏc động tớch cực nhằm thức đẩy cỏc địa phương khụi phục, phỏt triển nghề và làng nghề trờn địa bàn tỉnh, đề nghị UBND tỉnh kiến nghị hội đồng nhõn dõn tỉnh xem xột dành một phần ngõn sỏch tỉnh hàng năm (từ 1,5%-2%) để thành lập Quỹ hỗ trợ khụi phục, phỏt triển làng nghề truyền thống và ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp của tỉnh trờn cơ sở phỏt triển và hợp nhất cỏc quỹ khuyến cụng, quỹ bóo lónh tớn dụng đầu tư cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ và quỹ hỗ trợ phỏt triển hợp tỏc xó để tạo được nguồn vốn đủ lớn. Sau đú, chuyển giao cho ngõn hàng chớnh

sỏch của tỉnh quản lý và tổ chức thực hiện cỏc hỗ trợ ưu đói đầu tư cho cỏc làng nghề và cỏc hộ sản xuất theo quy định của UBND tỉnh thụng qua cỏc dự ỏn đầu tư đó được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt (trờn cơ sở thụng bỏo vốn được phõn cấp hàng năm)

4. Sau khi chớnh sỏch ưu đói hỗ trợ của tỉnh được ban hành đề nghị tỉnh dành một phần ngõn sỏch để tuyờn truyền, phổ biến cỏc chớnh sỏch ưu đói về thủ tục, trỡnh tự đến tận thụn xó thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, từ rơi và mở cỏc lớp phổ biến chớnh sỏch đến tận từng làng nghề để nhõn dõn và cỏc thành phần kinh tế nắm được chớnh sỏch một cỏch cụ thể để ỏp dụng trong thực tế.

KẾT LUẬN

Trong những năm qua, mặc dự hoạt động sản xuất của cỏc làng nghề truyền thống và ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh Thừa Thiờn Huế đó cú những chuyển biến mới, tớch cực du nhập thờm cỏc ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp, đa dạng húa cỏc ngành nghề ở cỏc làng nghề truyền thống… Từ kết quả nghiờn cứu đề tài “ Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiờn Huế”, bờn cạnh những vấn đề lý luận đó được hệ thống húa, cú thể rỳt ra một số kết luận sau:

1. Thừa Thiờn Huế là tỉnh cú vị trớ địa lý cũng như tài nguyờn du lịch phong phỳ và đa dạng với nhiều ngành nghề cú truyền thống lõu đời, hệ thống cỏc làng nghề truyền

thống phõn bố khỏ đều trờn địa bàn toàn tỉnh. Đõy được xem là ưu thế để khụi phụ, xõy dựng và phỏt triển làng nghề truyền thống thành làng nghề truyền thống phục vụ du lịch.

2. Sự khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống phục vụ du lịch cũn mang tớnh tự phỏt, quy mụ nhỏ, phõn tỏn, chủ yếu là kinh tế hộ, chưa cú sự tham gia đỏng kể của cỏc thành phần kinh tế khỏc.

3. Trỡnh độ học vấn, trỡnh độ quản lý của cỏc chủ hộ thấp, khả năng nắm bắt và xử lý thụng tin về thị trường hạn chế chưa cú kiến thức để làm du lịch tại cỏc làng nghề của mỡnh.

4. Quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ chậm, lao động thủ cụng truyền thống vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu. Vỡ vậy, chất lượng sản phẩm chưa cao, mẫu mó chưa đa dạng và phong phỳ, năng suất lao động thấp, giỏ thành cao… đó làm giảm khả năng cạnh tranh của cỏc sản phẩm thủ cụng truyền thống trờn thị trường.

5. Việc khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống và xõy dựng chỳng thành cỏc làng nghề truyền thống phục vụ du lịch đó được chớnh quyền cỏc cấp của tỉnh Thừa Thiờn Huế quan tõm nhưng chưa thỏa đỏng, chưa cú những chớnh sỏch đồng bộ và đủ mạnh, chưa tạo được mụi trường thuận lợi để làm động lực cho sự phỏt triển hơn nữa cỏc làng nghề truyền thống trờn địa bàn tỉnh tương xứng với tiềm năng vốn cú.

6. Nhận thức về vai trũ của cỏc làng nghề truyền thống phục vụ du lịch đối với sự phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn của cỏc cấp cơ sở cũn nhiều bất cập.

7. Để cỏc làng nghề truyền thống núi chung và và làng nghề truyền thống phục vụ du lịch núi riờng trờn địa bàn tỉnh Thừa Thiờn Huế phỏt triển nhanh, ổn định và vững chắc, cần cú những quan điểm, định hướng và cỏc giải phỏp đỳng đắn phự hợp với thực tiễn của từng làng nghề truyền thống. Những định hướng và giải phỏp nờu nờu trờn chỉ là định hướng bước đầu, cần tiếp tục phải nghiờn cứu bổ sung và hoàn thiện.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế pot (Trang 97 - 100)