Tỏc dụng của FLAVON SOY trờn nồng độ Cholesterol toàn phần huyết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng hạn chế rối loạn lipid và tăng khả năng chống oxy hoá máu của Flavon Soy trên người (Trang 58 - 123)

huyết tương.

Nồng độ cholesterol toàn phần của 2 nhúm tại thời điểm sau can thiệp

được trỡnh bày trong biểu đồ 3.2.

5.1 6.0 5.4 5.7 5.4 5.8 0.0 2.0 4.0 6.0 8.0 Nam Nữ Chung Nhúm can thiệp Nhúm chứng Biểu đồ 3.2: Nồng độ Cholesterol toàn phần của 2 nhúm tại thời điểm sau can thiệp

Nhận xột:

Ở thời điểm sau can thiệp:

- Nồng độ TC trung bỡnh của nam giới ở nhúm can thiệp thấp hơn so với nhúm chứng cú YNTK với P < 0,01.

- Nồng độ TC trung bỡnh ở nữ giới của nhúm can thiệp so với nhúm chứng giảm khụng cú YNTK (P > 0,05).

- Nồng độ TC trung bỡnh của nhúm can thiệp giảm hơn so với nhúm chứng cú YNTK với P < 0,05.

P < 0,01

mmol/L

P < 0,05 P > 0,05

Bảng 3.8: Tỏc dụng của FLAVON SOY trờn nồng độ Cholesterol toàn phần huyết tương.

TC (mmol/L) Nhúm Giới tớnh n T0 T9 Hiệu số P Nam 8 5,63 ± 0,32 5,10 ± 0,42 -0,53 ± 0,40 P < 0,01 Nữ 26 5,82 ± 0,63 5,44 ± 1,02 -0,38 ± 1,14 P = 0,08 Nhúm can thiệp Chung 34 5,77 ± 0,57 5,36 ± 0,92 -0,42 ± 1,01 P < 0,01 Nam 12 5,87 ± 0,55 5,95 ± 0,62 0,08 ± 0,46 P > 0,05 Nữ 18 5,83 ± 0,53 5,72 ± 0,63 -0,12 ± 0,49 P > 0,05 Nhúm chứng Chung 30 5,84 ± 0,52 5,81 ± 0,62 -0,04 ± 0,48 P > 0,05

Hiệu số = ( giỏ trị sau can thiệp - giỏ tri trước can thiệp ).

Số liệu được phõn tớch bằng T-test ghộp cặp hoặc Wilcoxon-test trờn cựng nhúm.

Nhận xột:

Ở nhúm can thiệp:

- Nồng độ TC trung bỡnh của nam giới sau can thiệp giảm 9,4% (=0,53*100/5,63) cú YNTK với P < 0,01.

- Ở nữ giới, nồng độ TC trung bỡnh sau can thiệp giảm 6,5% khụng cú YNTK với P > 0,05.

- Nồng độ TC trung bỡnh sau can thiệp giảm 7,3% cú ý nghĩa thống kờ với P < 0,01.

Ở nhúm chứng:

- Nồng độ TC trung bỡnh của nam giới sau can thiệp tăng 1,4% khụng cú YNTK (P > 0,05).

- Nồng độ TC trung bỡnh của nữ giới sau can thiệp giảm 2,1% với P > 0,05.

- Nồng độ TC trung bỡnh sau can thiệp giảm 0,6% khụng cú YNTK với P > 0,05.

3.2.3- Tỏc dụng của FLAVON SOY trờn nồng độ HDL - C huyết tương.

Nồng độ HDL-C của 2 nhúm tại thời điểm sau can thiệp được trỡnh bày trong biểu đồ 3.3 0.9 1.0 0.9 0.9 0.9 0.9 0.0 0.3 0.6 0.9 1.2 Nam Nữ Chung Nhúm can thiệp Nhúm chứng

Biểu đồ 3.3: Nồng độ HDL-C của 2 nhúm tại thời điểm sau can thiệp Nhận xột:

- Khụng thấy cú sự khỏc biệt cú YNTK (P > 0,05), về nồng độ HDL-C trung bỡnh ở nam và nữ giữa 2 nhúm tại thời điểm sau can thiệp. - Nồng độ HDL-C trung bỡnh của 2 nhúm sau can thiệp khỏc biệt

khụng cú YNTK với P > 0,05.

mmol/L

P > 0,05 P = 0,07 P > 0,05

Bảng 3.9: Tỏc dụng của FLAVON SOY trờn nồng độ HDL-C huyết tương HDL-C (mmol/L) Nhúm Giới tớnh n T0 T9 Hiệu số P Nam 8 0,82 ± 0,09 0,89 ± 0,13 0,07 ± 0,18 P > 0,05 Nữ 26 0,83 ± 0,19 0,90 ± 0,28 0,07 ± 0,34 P > 0,05 Nhúm can thiệp Chung 34 0,82 ± 0,17 0,89 ± 0,25 0,07 ± 0,31 P > 0,05 Nam 12 0,91 ± 0,30 0,98 ± 0,12 0,07 ± 0,25 P > 0,05 Nữ 18 0,89 ± 0,11 0,88 ± 0,08 -0,01 ± 0,08 P > 0,05 Nhúm chứng Chung 30 0,90 ± 0,20 0,92 ± 0,11 0,02 ± 0,17 P > 0,05

Hiệu số = ( giỏ trị sau can thiệp - giỏ tri trước can thiệp ).

Số liệu được phõn tớch bằng T-test ghộp cặp hoặc Wilcoxon-test trờn cựng nhúm.

Nhận xột:

Ở nhúm can thiệp:

- Nồng độ HDL-C trung bỡnh của nam giới sau can thiệp tăng 8,5% khụng cú YNTK với P > 0,05.

- Nồng độ HDL-C trung bỡnh của nữ giới sau can thiệp tăng 8,4% khụng cú YNTK với P > 0,05.

- Nồng độ HDL-C trung bỡnh sau can thiệp tăng 8,5% khụng cú YNTK với P > 0,05.

Ở nhúm chứng:

- Khụng thấy cú sự khỏc biệt cú YNTK (P > 0,05) về nồng độ HDL-C trung bỡnh giữa trước và sau nghiờn cứu ở nam giới; ở nữ giới.

- Nồng độ HDL-C trung bỡnh sau can thiệp tăng 2,4% khụng cú ý nghĩa thống kờ với P > 0,05.

3.2.4 - Tỏc dụng của FLAVON SOY trờn nồng độ LDL-C huyết tương

Nồng độ LDL-C của 2 nhúm tại thời điểm sau can thiệp được trỡnh bày trong biểu đồ 3.4: 3.6 3.9 3.5 3.9 3.5 3.9 0.0 1.2 2.4 3.6 4.8 Nam Nữ Chung Nhúm can thiệp Nhúm chứng

Biểu đồ 3.4: Nồng độ LDL-C của 2 nhúm tại thời điểm sau can thiệp Nhận xột:

Tại thời điểm sau can thiệp:

- Nồng độ LDL-C trung bỡnh của nam giới ở nhúm can thiệp so với nhúm chứng giảm khụng cú YNTK với P > 0,05.

- Nồng độ LDL-C trung bỡnh của nữ giới ở nhúm can thiệp so với nhúm chứng giảm cú YNTK với P < 0,05.

- Nồng độ LDL-C trung bỡnh của nhúm can thiệp so với nhúm chứng giảm cú YNTK với P < 0,01.

mmol/L

P < 0,05

Bảng 3.10: Tỏc dụng của FLAVON SOY trờn nồng độ LDL-C huyết tương LDL-C (mmol/L) Nhúm Giới tớnh n T0 T9 Hiệu số P Nam 8 4,06 ± 0,45 3,56 ± 0,33 -0,51 ± 0,29 P = 0,01 Nữ 26 3,91 ± 0,64 3,45 ± 0,95 -0,46 ± 0,91 P = 0,02 Nhúm can thiệp Chung 34 3,94 ± 0,60 3,47 ± 0,84 -0,47 ± 0,81 P < 0,003 Nam 12 3,82 ± 0,60 3,90 ± 0,57 0,08 ± 0,86 P > 0,05 Nữ 18 4,03 ± 0,45 3,92 ± 0,53 -0,10 ± 0,48 P > 0,05 Nhúm chứng Chung 30 3,95 ± 0,51 3,92 ± 0,53 -0,03 ± 0,65 P > 0,05

Hiệu số = ( giỏ trị sau can thiệp - giỏ tri trước can thiệp ).

Số liệu được phõn tớch bằng T-test ghộp cặp hoặc Wilcoxon-test trờn cựng nhúm.

Nhận xột:

Ở nhúm can thiệp:

- Nồng độ LDL-C trung bỡnh của nam giới sau can thiệp giảm 12,6% cú YNTK với P <0,05.

- Nồng độ LDL-C trung bỡnh của nữ giới sau can thiệp giảm 11,8% cú YNTK với P < 0,05.

- Nồng độ LDL-C trung bỡnh sau can thiệp giảm 11,9% cú YNTK với P < 0,003.

Ở nhúm chứng:

- Khụng thấy cú sự khỏc biệt cú YNTK (P > 0,05) về nồng độ LDL-C trung bỡnh giữa trước và sau nghiờn cứu ở nam giới; ở nữ giới.

- Nồng độ LDL-C trung bỡnh sau can thiệp giảm 0,8% khụng cú ý nghĩa thống kờ với P > 0,05.

Bảng 3.11:Sự thay đổi về cỏc chỉ số lipid mỏu giữa trước và sau can thiệp (mmol/L)

Chỉ số lipid tại cỏc thời

điểm nghiờn cứu Nhúm can thiệp (n = 34) Nhúm chứng (n = 30) P (T-test) Tryglycerid T0 2,28 ± 1,25 2,57 ± 1,56 P > 0,05 Tryglycerid T9 2,16 ± 1,26 2,55 ± 1,67 P > 0,05 Hiệu số - 0,12 ± 1,10 - 0,01 ± 0,91 P > 0,05 Cholesterol T0 5,77 ± 0,57 5,84 ± 0,52 P > 0,05 Cholesterol T9 5,36 ± 0,92 5,81 ± 0,62 P < 0,05 Hiệu số - 0,42 ± 1,01 - 0,04 ± 0,48 P < 0,05 HDL-C T0 0,82 ± 0,17 0,90 ± 0,20 P > 0,05 HDL-C T9 0,89 ± 0,25 0,92 ± 0,11 P > 0,05 Hiệu số 0,07 ± 0,31 0,02 ± 0,17 P > 0,05 LDL-C T0 3,94 ± 0,60 3,95 ± 0,51 P > 0,05 LDL-C T9 3,47 ± 0,84 3,92 ± 0,53 P < 0,01 Hiệu số - 0,47 ± 0,81 - 0,03 ± 0,65 P < 0,001

Hiệu số= ( giỏ trị sau can thiệp - giỏ tri trước can thiệp)

T0: trước can thiệp; T9: sau can thiệp; Số liệu được so sỏnh bằng T-test giữa 2 nhúm.

Nhận xột:

- Tryglycerid trung bỡnh ở 2 nhúm sau can thiệp đều giảm đi so với trước can thiệp (0,12 và 0,01 mmol/L) và hiệu số này ở nhúm can thiệp giảm nhiều hơn so với nhúm chứng, tuy nhiờn sự khỏc biệt khụng cú YNTK với P > 0,05.

- Sau can thiệp Cholesterol trung bỡnh ở cả 2 nhúm đều giảm đi so với trước can thiệp (0,41 và 0,04 mmol/L). Hiệu số trung bỡnh của nhúm can thiệp giảm nhiều hơn so với nhúm chứng cú YNTK với P < 0,05. - HDL-C trung bỡnh ở cả 2 nhúm sau can thiệp đều tăng lờn so với

trước can thiệp (0,07 và 0,02 mmol/L). Nhưng sự khỏc biệt khụng cú YNTK P > 0,05.

- LDL-C trung bỡnh ở cả 2 nhúm sau can thiệp đều giảm đi so với trước can thiệp (0,58 và 0,03). Hiệu số trung bỡnh của nhúm can thiệp giảm nhiều hơn so với nhúm chứng cú YNTK với P < 0,001.

3.3- TÁC DỤNG CỦA FLAVON SOY LấN KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HểA MÁU

3.3.1- Tỏc dụng của FLAVON SOY trờn nồng độ TAS

Sự thay đổi nồng độ TAS trước và sau nghiờn cứu của 2 nhúm được trỡnh bày trong bảng 3.12.

Bảng 3.12: Tỏc dụng của FLAVON SOY trờn nồng độ TAS TAS (mmol/L) Nhúm Giới tớnh n T0 T9 Hiệu số P Nam 8 1,64 ± 0,13 1,80 ± 0,18 0,16 ± 0,24 P < 0,05 Nữ 26 1,59 ± 0,14 1,63 ± 0,13 0,04 ± 0,14 P = 0,07 Nhúm can thiệp Chung 34 1,60 ± 0,14 1,67 ± 0,16 0,07 ± 0,17 P < 0,03 Nam 12 1,73 ± 0,26 1,76 ± 0,29 0,03 ± 0,15 P > 0,05 Nữ 18 1,47 ± 0,18 1,49 ± 0,20 0,02 ± 0,24 P > 0,05 Nhúm chứng Chung 30 1,57 ± 0,25 1,59 ± 0,27 0,03 ± 0,20 P > 0,05

Số liệu được phõn tớch bằng T-test ghộp cặp hoặc Wilcoxon-test trờn cựng nhúm.

Nhận xột:

Ở nhúm can thiệp:

- Nồng độ TAS trung bỡnh của nam giới sau can thiệp tăng 9,8% (=0,16*100/1,64)cú YNTK với P < 0,05.

- Nồng độ TAS trung bỡnh của nữ giới sau can thiệp tăng 2,5% khụng cú YNTK với P > 0,05.

- Nồng độ TAS trung bỡnh sau can thiệp tăng 4,4% cú YNTK với P < 0,05.

Ở nhúm chứng:

- Khụng thấy cú sự khỏc biệt cú YNTK ( P > 0,05 ) về nồng độ TAS trung bỡnh của nam; của nữ sau can thiệp.

- Nồng độ TAS trung bỡnh sau can thiệp tăng 1,9% khụng cú YNTK với P > 0,05

Nồng độ TAS của nhúm can thiệp và nhúm chứng tại thời điểm sau can thiệp (T9) được trỡnh bày trong biểu đồ sau.

1.7 1.6 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 Nhúm can thiệp Nhúm chứng Nhúm can thiệp Nhúm chứng

Biểu đồ 3.5: Nồng độ TAS của 2 nhúm tại thời điểm sau can thiệp Nhận xột:

- Sau can thiệp, nồng độ TAS trung bỡnh của nhúm can thiệp tăng hơn 5% so với nhúm chứng (1,67 ± 0,16 so với 1,59 ± 0,27) cú YNTK với P < 0,05.

P < 0,05 mmol/L

3.3.2- Tỏc dụng của FLAVON SOY trờn nồng độ MDA

Bảng 3.13: Tỏc dụng của FLAVON SOY trờn nồng độ MDA MDA (nmol/ml) Nhúm Giới tớnh n T0 T9 Hiệu số P Nam 8 2,38 ± 1,36 2,46 ± 0,92 0,08 ± 0,82 P > 0,05 Nữ 26 2,34 ± 1,04 1,83 ± 0,68 -0,51 ± 1,10 P < 0,05 Nhúm can thiệp Chung 34 2,35 ± 1,10 1,98 ± 0,78 -0,37 ± 1,06 P < 0,05 Nam 12 2,41 ± 0,67 2,25 ± 0,52 -0,15 ± 0,86 P > 0,05 Nữ 18 2,46 ± 0,48 2,47 ± 0,69 0,01 ± 0,74 P > 0,05 Nhúm chứng Chung 30 2,44 ± 0,55 2,39 ± 0,63 -0,05 ± 0,78 P > 0,05

Số liệu được phõn tớch bằng T-test ghộp cặp hoặc Wilcoxon-test trờn cựng nhúm.

Nhận xột:

Ở nhúm can thiệp:

- Nồng độ MDA trung bỡnh của nam trước và sau can thiệp khỏc biệt khụng cú YNTK với P > 0,05.

- Nồng độ MDA trung bỡnh của nữ sau can thiệp giảm 21,8% (=0,51*100/2,34)cú YNTK với P < 0,05.

- Nồng độ MDA trung bỡnh sau nghiờn cứu giảm 15,7% (=0,37*100/2,35) cú YNTK với P < 0,05.

Ở nhúm chứng:

- Khụng thấy cú sự khỏc biệt cú YNTK về nồng độ MDA trung bỡnh của nam; nữ sau can thiệp với P > 0,05.

- Nồng độ MDA trung bỡnh sau can thiệp giảm 2,1% khụng cú ý nghĩa thống kờ với P > 0,05.

Nồng độ MDA trung bỡnh của 2 nhúm tại thời điểm sau can thiệp (T9)

được trỡnh bày trong biểu đồ sau.

2.0 2.4 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 Nhúm can thiệp Nhúm chứng Nhúm can thiệp Nhúm chứng

Biểu đồ 3.6: Nồng độ MDA của 2 nhúm tại thời điểm sau can thiệp. Nhận xột:

- Sau can thiệp, nồng độ MDA trung bỡnh của nhúm can thiệp thấp hơn so với nhúm chứng là 17,2% (1,98 ± 0,78 so với 2,39 ± 0,63) cú YNTK với P < 0,05.

P < 0,05 nmol/L

Bảng 3.14: Sự thay đổi nồng độ MDA và TAS giữa trước và sau can thiệp

Chỉ số MDA và TAS tại cỏc thời điểm

nghiờn cứu Nhúm can thi(n = 34) ệp Nhúm ch(n = 30ứ) ng

P (T-test) TAS T0 ( mmol/L ) 1,60 ± 0,14 1,57 ± 0,25 P > 0,05 TAS T9 ( mmol/L ) 1,67 ± 0,16 1,59 ± 0,27 P < 0,05 Hiệu số (mmol/L) 0,07 ± 0,17 0,03 ± 0,21 P > 0,05 MDA T0 (nmol/ml) 2,35 ± 1,10 2,44 ± 0,55 P > 0,05 MDA T9 (nmol/ml) 1,98 ± 0,77 2,39 ± 0,63 P < 0,05 Hiệu số (nmol/ml) - 0,37 ± 1,06 - 0,05 ± 0,78 P = 0,18

Hiệu số= ( giỏ trị sau can thiệp - giỏ tri trước can thiệp)

Số liệu được phõn tớch bằng T-test hoặc Mann-Whitney-test giữa 2 nhúm.

Nhận xột:

- Nồng độ TAS trung bỡnh tại thời điểm sau nghiờn cứu (T9) của nhúm can thiệp cao hơn 5% (=[1,67-1,59]*100/1,59) so với nhúm chứng cú YNTK với P < 0,05.

- Nồng độ TAS trung bỡnh của 2 nhúm sau can thiệp đều tăng hơn so với trước can thiệp (0,07 và 0,03 mmol/L), hiệu số này ở nhúm can thiệp tăng nhiều hơn so với nhúm chứng, tuy nhiờn sự khỏc biệt khụng cú YNTK với P > 0,05.

- Nồng độ MDA trung bỡnh tại thời điểm sau nghiờn cứu của nhúm can thiệp thấp hơn 17,2% (=[1,98-2,39]*100/2,39) so với nhúm chứng cú YNTK với P < 0,05.

- Nồng độ MDA trung bỡnh ở 2 nhúm sau can thiệp đều giảm đi so với trước can thiệp (-0,37 và -0,05 nmol/ml), hiệu số này ở nhúm can thiệp giảm nhiều hơn so với nhúm chứng, tuy nhiờn sự khỏc biệt khụng cú YNTK với P > 0,05.

3.4- Tỷ lệ đối tượng giảm nồng độ Choleterol toàn phần và trạng thỏi chống oxy húa toàn phần sau khi bổ sung FLAVON SOY chống oxy húa toàn phần sau khi bổ sung FLAVON SOY

Tỷ lệ đối tượng cú nồng độ cholesterol huyết tương toàn phần thay đổi so với trước khi được bổ sung bột FLAVON SOY được trỡnh bày trong biểu

đồ sau.

73.5% 2.9%

20.6%

Giảm Khụng thay đổi Tăng

Biểu đồ 3.7: Tỉ lệ % đối tượng ỏ nhúm được bổ sung FLAVON SOY cú Cholesterol toàn phần huyết tương giảm sau can thiệp Nhận xột:

Ở nhúm được bổ sung FLAVON SOY

- Tỷ lệ đối tượng cú nồng độ TC giảm sau can thiệp là 73,5%. - Tỷ lệ đối tượng cú TC tăng sau can thiệp là 20,6%.

Tỷ lệ đối tượng cú nồng độ TAS huyết tương thay đổi sau khi được bổ sung bột FLAVON SOY so với trước nghiờn cứu được trỡnh bày trong biểu đồ sau. 67.6% 2.90% 29.4% Tăng Khụng đổi Giảm

Biểu đồ 3.8: Tỉ lệ % đối tượng ở nhúm được bổ sung FLAVON SOY cú nồng độ TAS huyết tương giảm sau can thiệp

Nhận xột:

Ở nhúm được bổ sung bột FLAVON SOY.

- Tỷ lệ đối tượng cú nồng độ TAS tăng sau can thiệp là 67,6%. - Tỷ lệ đối tượng cú nồng độ TAS giảm sau can thiệp là 29,4%.

CHƯƠNG 4 BÀN LUN

4.1- KHẨU PHẦN ĂN VÀ SỰ THAY ĐỔI CÂN NẶNG CỦA 2 NHểM SAU CAN THIỆP.

4.1.1- Khẩu phần ăn

Chế độ ăn và dinh dưỡng là cỏc yếu tố quan trọng trong tăng cường và duy trỡ sức khỏe tốt. Vai trũ của chỳng như là cỏc yếu tố xỏc định của cỏc bệnh mạn tớnh khụng lõy [34].

Kết quả nghiờn cứu cho thấy, mức tiờu thụ năng lượng trung bỡnh của

đối tượng trước can thiệp là 1650 ± 278 Kcalo (Bảng 3.2); sau can thiệp là

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng hạn chế rối loạn lipid và tăng khả năng chống oxy hoá máu của Flavon Soy trên người (Trang 58 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)