Tỏc dụng của FLAVON SOY trờn nồng độ MDA huyết tương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng hạn chế rối loạn lipid và tăng khả năng chống oxy hoá máu của Flavon Soy trên người (Trang 86 - 123)

Hàm lượng MDA huyết tương phản ỏnh giỏn tiếp hoạt động của gốc tự

do thụng qua quỏ trỡnh peroxy húa lipid.

Nồng độ MDA trung bỡnh của 2 nhúm ở thời điểm trước can thiệp khụng cú sự khỏc biệt cú YNTK (P>0,05), trong đú nồng độ MDA trung bỡnh của nhúm can thiệp là 2,35 ± 1,10 nmol/ml; nhúm chứng là 2,44 ± 0,55 nmol/ml (Bảng 3.14). Theo Marie J.R và cộng sự (1992), xỏc định nồng độ MDA huyết tương của 32 người khỏe mạnh ởđộ tuổi 20 đến 40 là 2,51 ± 0,25 nmol/ml [61].

Theo Gurler B và cộng sự (2000), nồng độ MDA huyết tương ở người bỡnh thường là 2,61 ± 0,85 nmol/ml [49]. Theo Nguyễn Kiều Hoa (2003) nồng độ

MDA của 31 người khỏe mạnh là 2,38 ± 0,3 nmol/ml [12]. Theo Khổng Thị

Hồng (2006) nồng độ MDA trung bỡnh của 35 phụ nữ khỏe mạch cú độ tuổi 35 đến 55 là 2,72 ± 0,74 nmol/ml [13]. Nồng độ MDA trờn đối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi tương đương với kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc trờn những người bỡnh thường.

Theo Monget A.L và cộng sự (1996), việc bổ sung cỏc vitamin chống oxy húa với một lượng vừa phải và cỏc yếu tố vi lượng cải thiện rừ rệt cỏc thành phần chống oxy húa cú bản chất khụng enzym và tăng hoạt độ của cỏc enzym chống oxy húa quan trọng (SOD và GPx) [63].

Theo tỏc giả Khổng Thị Hồng (2006), trờn đối tượng ung thư cổ tử cung sau xạ trị được bổ trợ viờn BELAF (β-caroten 15mg, vitamin C 500mg, Selen 50μg, vitamin E 400UI), nồng độ MDA huyết tương sau bổ trợ 21 ngày thấp hơn so với nhúm khụng bổ trợ là 10,3% (3,12 ± 0,76 so với 3,48 ± 0,75 mmol/L) [13].

Theo Actis-Gorretta L và cộng sự (2004), nghiờn cứu bổ trợ cỏc chất chống oxy húa trờn những đối tượng 31đến 48 tuổi khỏe mạnh cho thấy, Với liều bổ trợ trong một ngày là: β-caroten 10mg, Coenzym Q10 60mg, Selen 40μg, vitamin E 106 UI. Sau 20 ngày được bổ trợ nồng độ MDA huyết tương giảm 25% và vào ngày thứ 30 nồng độ MDA giảm 30% [35].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, Sau 9 tuần can thiệp nồng độ MDA ở

nhúm được bổ sung FLAVON SOY so với nhúm khụng được bổ sung thấp hơn 17,2% (1,98 so với 2,39 nmol/ml) cú YNTK với P<0,05 (bảng 3.14).

Bảng 3.13 cho thấy, nồng độ MDA trung bỡnh sau bổ sung FLAVON SOY so với trước khi bổ sung giảm đi 15,7% (-0,37 ± 1,06 nmol/ml) cú YNTK với P<0,05. Trong đú nồng độ MDA trung bỡnh ở nữ giới giảm rất rừ

21,8% (-0,51 ± 1,10 mmol/L) cú ý nghĩa với P<0,05; ở nam giới cú tăng nhẹ

(3,4%) khụng cú YNTK (P>0,05). Ở nhúm khụng bổ sung FLAVON SOY nồng độ MDA sau can thiệp giảm 2,1% khụng cú ý nghĩa (P>0,05).

Kết quả nghiờn cứu cho thấy việc bổ sung FLAVON SOY đó cú tỏc dụng rừ rệt trong việc cải thiện mức độ peroxy húa lipid ở người cú RLLPM.

So với tỏc giả Khổng Thị Hồng, kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho tỏc dụng tốt hơn mặc dự liều bổ trợ cỏc chất chống oxy húa trong nghiờn cứu của tỏc giả Hồng là cao hơn hẳn, tuy nhiờn khi so sỏnh với tỏc giả Actis- Gorretta L. và cộng sự kết quả trong nghiờn cứu của chỳng tụi cho hiệu quả

thấp hơn. Điều này càng cho chỳng ta thấy rừ rằng, trờn những người trẻ và khỏe mạnh, quỏ trỡnh peroxy húa lipid khụng xảy ra mạnh mẽ như ở những người mắc bệnh mạn tớnh. Bổ sung cỏc chất chống oxy húa trờn đối tượng mắc bệnh mạn tớnh là cần thiết để phũng ngừa bệnh tật và hỗ trợ điều trị gúp phần nõng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh.

KT LUN

Từ những kết quả nghiờn cứu thu được, chỳng tụi rỳt ra kết luận sau:

Trờn đối tượng từ 45 đến 65 tuổi cú rối loạn lipid mỏu sau 9 tuần được bổ sung bột FLAVON SOY đó cú tỏc dụng:

1. Hạn chế những rối loạn của cỏc chỉ số lipid huyết tương:

Gim nng độ cholesterol toàn phn:

Nồng độ TC của nhúm được bổ sung FLAVON SOY giảm 0,42mmol/L (tương ứng là 7,3%) so với trước can thiệp, giảm nhiều hơn so với mức giảm ở nhúm chứng là 0,04mol/L (0,6%), với p< 0,05.

Nồng độ TC của nhúm được bổ sung FLAVON SOY thấp hơn so với nhúm chứng tại thời điểm sau can thiệp là 7,8% (5,36 so với 5,81mmol/L), với P<0,05.

Gim nng độ LDL-C:

Nồng độ LDL-C của nhúm được bổ sung FLAVON SOY giảm 0,47mmol/L (tương ứng là 11,9%) so với trước can thiệp, giảm nhiều hơn so với mức giảm của nhúm chứng là 0,03mmol/L (tương

ứng là 0,8%), với p<0,001.

Nồng độ LDL-C của nhúm được bổ sung FLAVON SOY thấp hơn so với nhúm chứng tại thời điểm sau can thiệp là 11,5% (3,47 so với 3,92 mmol/L), với P<0,01.

1. Tăng khả năng chống oxy húa mỏu toàn phần (TAS) và giảm nồng độ MDA huyết tương:

Nồng độ TAS của nhúm được bổ sung FLAVON SOY cao hơn nhúm chứng là 5% cú ý nghĩa thống kờ (P<0,05).

Nồng độ MDA của nhúm được bổ sung thấp hơn nhúm chứng là 17,2% cú ý nghĩa (P<0,05).

KHUYN NGH

Từ kết quả nghiờn cứu hiệu quả của bổ sung FLAVON SOY trờn đối tượng từ 45 đến 65 tuổi, cú rối loạn lipid mỏu chỳng tụi xin đưa ra một một vài kiến nghị sau:

1. Để tăng khả năng chống oxy húa, gúp phần dự phũng, hỗ trợđiều trị rối loạn lipid mỏu, đối tượng từ 45 đến 65 tuổi cần cú chế độ ăn giàu protein cú nguồn gốc từ Đậu đỗ, đặc biệt nờn tăng lượng sử dụng protein Đậu nành và cỏc chế phẩm từ Đậu nành cựng cà rốt, hoặc sử

dụng bột FLAVON SOY.

2. Cần tiến hành những nghiờn cứu sõu hơn, đỏnh giỏ trờn cỡ mẫu lớn hơn, để khẳng định hiệu quả phối hợp giữa isoflavon trong Đậu tương với β-caroten trong cà rốt.

TÀI LIU THAM KHO TIẾNG VIỆT

1. Bộ Y Tế (2007), "Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam", Nhà xuất bản Y học, Hà nội.

2. Đàm Trung Bảo, Hoàng Tớch Huyền (1999), "Chất chống oxy húa để phũng bệnh tật và lóo húa", Nhà xuất bản Y học chi nhỏnh thành phố Hồ Chớ Minh. 3. Bộ Y Tế, Viện Dinh Dưỡng (2007), "Bảng thành phần dinh dưỡng thực

phẩm Việt Nam", Nhà xuất bản Y học, Hà nội, pp. 1-526.

4. Bộ Y Tế Việt Nam (2004), "Thụng tư số 08/TT-BYT ngày 23/8/2004 của Bộ Y Tế Việt Nam về việc “Hướng dẫn việc quản lý cỏc sản phẩm thực phẩm chức năng”"

5. Nguyễn Thị Chớnh, Trần Đỡnh Toỏn (1998), "Tăng Cholesterol bệnh thời đại", Nhà xuất bản Y học.

6. Viện Dinh Dưỡng (2007), "Bộo Phỡ và một số yếu tố liờn quan ở người trưởng thành Việt Nam 25 - 64 tuổi", Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

7. Đỗ Hoàng Giao (2001), "Giỏ trị của tỷ lệ Cholesterol tỷ trọng thấp với Cholesterol tỷ trọng cao (LDL/HDL) trong đỏnh giỏ, điều trị rối loạn lipid mỏu", Thời sự tim mạch, pp 39-40.

8. Nguyễn Thị Hà (2000), Húa sinh, "Chuyển húa Lipid", Nhà xuất bản Y học, pp. 318-376.

9. Nguyễn Thị Hà (1999), "Gốc tự do và cỏc chất chống oxy húa, những vấn đề húa sinh y học hiện đại", Nhà xuất bản khoa học và Kỹ thuật, Hà nội, pp. 195-217.

10. Bạch Vọng Hải, Hoàng Khải Lập, Lại Phỳ Thưởng. (1997), "Hoỏ sinh lõm sàng VXĐM và NMCT", Cỏc chuyờn đề Hoỏ sinh và dịch tễ học lõm sàng, (Tài liệu giảng dạy sau đại học), pp. 21-52.

11. Nguyễn Thị Lương Hạnh, Lờ Bạch Mai, Nguyễn Cụng Khẩn. (2008), "Tỡnh trạng rối loạn dinh dưỡng lipid và một số yếu tố liờn quan ở người từ 25-74 tuổi tại nội thành Hà Nội năm 2008", Tạp chớ Dinh dưỡng và thực phẩm, 5 (1), pp. 31-38.

12. Nguyễn Kiều Hoa (2003), "Nghiờn cứu khả năng chống oxy húa trong mỏu của bệnh nhõn suy thận món", Trường Đại học Y Hà nội, Luận văn thạc sỹ Y học.

13. Khổng Thị Hồng (2006), "Nghiờn cứu khả năng chống oxy húa trong mỏu bệnh nhõn ung thư cổ tử cung giai đoạn IB - IA được bổ trợ BELAF sau xạ trị", Trường Đại học Y Hà nội, Luận văn tiến sỹ Y học.

14. Lờ Thị Hợp, Nguyễn Cụng Khẩn (2007), "Những lời khuyờn dinh dưỡng hợp lý cho giai đoạn 2006-2010", Tạp chớ Dinh dưỡng và thực phẩm, 3 (2+3), pp. 106-115.

15. Lờ Thị Hương, và cộng sự (2009), "Hiệu quả của tư vấn dinh dưỡng tới rối loạn lipid mỏu ở người trưởng thành thừa cõn bộo phỡ tại phường Kim Liờn - Hà Nội", Tạp chớ Y học thực hành, 10, pp. 2-6.

16. Hà Huy Khụi (2004), "Những đường biờn mới của dinh dưỡng học",

Nhà xuất bản Y học, Hà nội, pp. 25-51.

17. Hà Huy Khụi (1997), "Phương phỏp dịch tễ học dinh dưỡng", Nhà xuất bản Y học, Hà nội, pp. 135-154

18. Phạm Khuờ (2000), Bệnh học tuổi già, "Vữa xơ động mạch", Nhà xuất bản Y học Hà nội, pp. 178-200.

19. Nguyễn Thị Lõm, Nguyễn Thị Hà (2004), "Dinh dưỡng điều trị bệnh tăng huyết ỏp, rối loạn mỡ mỏu và đỏi thỏo đường", Nhà xuất bản Y học, Hà nội, pp. 47-66.

20. Nguyễn Thiện Luõn, Lờ Doón Diờn, Phan Quốc Kinh (1997), "Cỏc loại thực phẩm thuốc và thực phẩm chức năng ở Việt Nam", Nhà xuất bản nụng nghiệp, Hà nội. 21. Lờ Bạch Mai, Nguyễn Cụng Khẩn, và cộng sự (2004), "Thực trạng thừa cõn bộo phỡ ở người 30-59 tuổi ở nội thành Hà Nội năm 2003", Tạp chớ Y học thực hành, 496, pp. 48-53.

22. Nguyễn Huy Ngọc (2007), "Nhận xột tỡnh hỡnh rối loạn lipid mỏu ở bệnh nhõn tai biến mạch mỏu nóo do tăng huyết ỏp tại bệnh viện đa khoa Phỳ Thọ", Y học thực hành, 3, pp. 54-56.

23. Nguyễn Cụng Khẩn, Lờ Bạch Mai và Cs (2010), "Tỡnh trạng rối loạn dinh dưỡng lipid ở người 25 -74 tuổi tại cộng đồng và một số yếu tố

nguy cơ", Bộ khoa học và cụng nghệ - Viện Dinh dưỡng - Đề tài cấp nhà nước mó số KC 10-05/06 - 10

24. Nguyễn Xuõn Ninh (2009), "Hiệu quả của sử dụng viờn Tỏi/Folat trờn

đối tượng 30 - 60 tuổi cú rối loạn lipid mỏu", Viện Dinh Dưỡng, bỏo cỏo kết quả đề tài nhỏnh cấp nhà nước.

25. Phạm Thắng (2003), "Tỡm hiểu một số yếu tố nguy cơ gõy vữa xơ động mạch ở người già sống tại cộng đồng", Kỷ yếu cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học Viện Lóo khoa, pp. 223-230.

26. Nguyễn Xuõn Thành, Hoàng Khỏnh (2000), "Rối loạn lipid mỏu ở

bệnh nhõn tai biến mạch mỏu nóo", Y học thực hành, 8, pp. 27-31.

27. Nguyễn Quang Thường (1995), "Gốc tự do của oxy trong Y và Dược",

Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trường Đại học Dược Hà nội, pp. 1-20. 28. Tổng cục thống kờ (2007), "Niờn giỏm thống kờ", Nhà xuất bản thống kờ. 29. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuờ (2003), "Nội tiết học đại cương",

30. Lờ Đức Trỡnh, Lương Tấn Thành, Phạm Khuờ và Cs. (1995), Chẩn

đoỏn sinh học một số bệnh nội khoa, "Những thụng số Húa sinh trong chẩn đoỏn bệnh tim mạch", Nhà xuất bản Y học, pp. 20-34.

31. Trường Đại học Y Hà nội (2001), "Dịch tễ học lõm sàng". Tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

32. Doón Thị Tường Vi, Phạm Quang (2006), "Tỷ lệ tăng huyết ỏp và mối liờn quan giữa tỡnh trạng dinh dưỡng ở người trưởng thành 20-70 tuổi tại bệnh viện 19-8 năm 2000-2001", Tạp chớ Dinh dưỡng và thực phẩm, 2 (3+4), pp. 100-103.

33. Quỏch Tuấn Vinh (2006), "Rối loạn lipid mỏu", Dự phũng cỏc bệnh tim mạch thường gặp, pp. 51-60.

34. WHO (2003), "Chế độ ăn, dinh dưỡng và dự phũng cỏc bệnh món tớnh ",

Geneva, Dịch từ nguyờn bản tiếng Anh xuất bản của WHO, pp. 5-163.

TIẾNG ANH

35. Actis-Goretta L, Carrsquedo F, and Fraga C.G (2004), "The regular supplementation with an antioxidant mixture decreases oxidative stress in healthy humans. Gender effect", Clin Chem Acta, 349 (1-2), pp. 97-103. 36. ADB (2001), "Double burden malnutrition in Asia", Tech, Report, ADB,

Manila, pp. 35-112.

37. Anderson J.W, Johnstone B.M, and Cook-newell M.E (1995), "Meta- analysis of the effects of soy protein intake on serum lipids", N. Engl. J. Med, 333, pp. 276-282.

38. Anthony M, Clarkson T.B (1998), "Comparison of soy phytoestrogens and conjugated equine estrogens on atheroslcerosis progressio in post- menoposal monkeys", Circulation, 97, pp. 829.

39. Anthony M, Clarkson T.B, and Hughes C. (1994), "Plant and mamalian estrogen effects on plasma lipids", Circulation, 90, pp. 1-235.

40. Artiss J.D, Zak B (1997), "Measurement of cholesterol concentration. In Rifai N, Warnick GR, Dominiczak MH, eds. Handbook of lipoprotein testing", Washington: AACC Press, 99-114.

41. Buege J.A, Aust S.D (1978), "Mcrosomal lipid peroxidation ", Methods in enzymlogy, L II, New York, pp. 302-310.

42. Carolyn D.B, Emerita.P, et al. (2003), "Vitamin A needs in diabetes mellitus", Sight and life, Newsletter 1/2003, pp. 3-9.

43. Chait A, Haffner S (2001), Endocrinology "Diabetes, Lipids and Atherosclerosis ". Vol. fourth edition, W.B Saunders Company, 941-953. 44. Crouse J.A, Morgan T, Terry J.G, et al. (1999), "A randomized trial

comparing the effect of casein with that of soy protein containing varying amounts of isoflavoes on plasma concentrations of lipids and lipoproteins ", Arch, Intern, Med, 159, pp. 2070-2076.

45. Deeg R,Ziegenhorn J (1983), "Kinetic enzymatic methor for automated determination of total cholesterol in serum", Clin Chem, 29, pp. 789-802. 46. Dr Christine Northrop-Clewes, IMMPaCt Program, Division of

Nutrition and Physical Activity, CDC, Atlanta, USA (2003), "A report of the 21st International Vitamin A Consultative Group (IVACG) meeting 2003", Sight and life, Newsletter 1/2003, pp. 10-34.

47. Duo L, Andrew J.S, (2002), "The role of fats and sterols in human health", Asia Pacific J. Clin. Nutr, 11, pp. 115-162.

48. German J., (1999), "Food processing and lipid oxidation", Adv Exp med Biol, 459, pp. 23-50.

49. Gurler B., Vural H, Yilmaz N, et al. (2000), "The role of oxidative stress in diabetic retinopathy", Eye, 14, pp. 57-305.

50. Heinonen M.I (1990), "Carotenoids and provitamin A activity of Carrot (Daucees carota L) cultivars", J. Agric. Food. Chem, 38, pp. 609-612.

51. Holden J.M, Eldridge A.L, Beecher G.R, et al. (1999), "Carotenoid content of U.S. foods: an update of the base", J. Food Comp. Anal, 12, pp. 169-196.

52. Honore E.K, William J.K, Anthony M.S, et al. (1997), "Soy isoflavones enhance coronary vascular reactivity in atherosclerotic female macaques ", Fertil Steril 67, pp. 148-154.

53. Izawa S, Okada M, Matsui H, et al. (1997), Journal of Medicinal and pharmaceutical Sci, 37, pp. 1385-1388.

54. Kanazawa T, Tanaka M, Uemura T, et al. (1993), "Anti-atherogenicity of soybean protein ", Ann N Y Acad Sci, 676 pp. 202-214.

55. Kang M.H, Naito M, Tsujihara N, et al. (1998), "Sesamolin inhibits lipid damage by atherogenic LDL", Arterioscler Thromb Vasc Biol, 17, pp. 2868-2847.

56. Kapiotis S, Hermann M, Held I, et al. (1997), "Genistein the dietary- derived angiogenesis inhibitor, prevents LDL oxidation and protects endothelial cells from damage by atherogenic LDL", Arterioscler Thromb Vasc Biol 17, pp. 2868-2874.

57. Katu K, Umegaki K, Sato Y, et al. (2007), "Soy isoflavones lower serum total and LDL cholesterol in humans: A meta-analysis of 11 randomized controlled trials1,2,3", Am J Clin Nutr, 85 (4), pp. 1148-1156. 58. Kostka T, Drai J, and Berthouze S.E, (2000), "Physical activity,

aerobic capacity and selected marker of oxidative stress and the antioxidant defense system in healthy active elderly men", Clinical Physilo, May 20 (3), pp. 185-190.

59. Lussis A.J, (2000), "Atherosclerosis", Insight review articles, Nature, (407), pp. 233-240.

60. Mahley R.W, Weirgaber K.H (1998), "Disorder of lipid metabolism",

61. Marie J.R, Jacquieline M, and et al. (1992), "Malondialdehyde kit evaluated for determining plasma and lipoprotein fractions that react with Thiobarbituric acid", Clin Chem, 38 (5), pp. 704-709.

62. Mary J.M, John P.K, (2001), "Disorder of lipoprotein metabolism",

Basic & Clinical Endocrinology, International Edition, 6, pp. 716-744. 63. Monget A.L, Richard M.J, Cournot M.P, et al. (1996), "Effect of 6

month supplementation with different combinations of an association of antioxidant nutrients on biochemical parameters and markers of the antioxidant defence system in the elderly", European Journal of clinical Nutrition, 50 (7), pp. 443-449.

64. Okada M, Matsui H, Ito Y, et al. (1998), "LDL-C can be chemically

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng hạn chế rối loạn lipid và tăng khả năng chống oxy hoá máu của Flavon Soy trên người (Trang 86 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)