SỰ THAY ĐỔI CÁC CHỈ SỐ HểA SINH TRấN NHểM CHỨNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng hạn chế rối loạn lipid và tăng khả năng chống oxy hoá máu của Flavon Soy trên người (Trang 75 - 123)

(Bảng 3.6). Sự khỏc nhau giữa nghiờn cứu của chỳng tụi và nghiờn cứu của tỏc giả

Lờ Thị Hương và CS cú thể do thời gian can thiệp trong nghiờn cứu này ngắn hơn.

4.2- SỰ THAY ĐỔI CÁC CHỈ SỐ HểA SINH TRấN NHểM CHỨNG SAU CAN THIỆP. SAU CAN THIỆP.

Sự thay đổi cỏc chỉ số lipid trờn nhúm chứng sau can thiệp

Thúi quen ăn uống là một trong những yếu tố tỏc động trực tiếp đến khẩu phần ăn của người trưởng thành. Những người cú thúi quen sử dụng cỏc sản phẩm chế biến sẵn (bỏnh rỏn, quẩy, mỡ tụm, bim bim ...), hoa quả trộn bơ

hoặc cream, da của cỏc loại gia cầm, phủ tạng động vật, thịt quay, nướng, cỏc thức ăn xào, rỏn... cú tỷ lệ tăng RLLPM cao hơn so với những người ớt sử dụng những thực phẩm làm tăng cholesterol [15]. Vỡ vậy, kiểm soỏt được chếđộăn là một trong những giải phỏp giỳp người trưởng thành phũng và hạn chế RLLPM.

Theo tỏc giả Lờ Thị Hương và cộng sự (2009), nghiờn cứu can thiệp tư

vấn dinh dưỡng kết hợp với hoạt động thể dục thể thao trờn đối tượng bị

RLLPM. Sau 12 thỏng can thiệp, nồng độ tryglycerid, nồng độ cholesterol toàn phần và LDL-C đều giảm với hiệu số tương ứng: TG là -0,16 ± 1,27 (mmol/L); TC là -0,32 ± 1,35 (mmol/L); LDL-C là -0,05 ± 0,91 (mmol/L). Chỉ số HDL-C tăng so với trước can thiệp là 0,19 ± 0,28 (mmol/L) [15].

Bảng 3.11 cho thấy: hiệu số (giỏ trị sau can thiệp - giỏ trị trước can thiệp) tăng hoặc giảm của cỏc chỉ số lipid mỏu. Ở nhúm chứng cỏc chỉ số

Tryglycerid (TG), Cholesterol toàn phần (TC), LDL-C, đều giảm so với trước can thiệp với hiệu số tương ứng: TG là -0,01 ± 0,91 (mmol/L); TC là -0,04 ± 0,48 (mmol/L); LDL-C là -0,03 ± 0,65 (mmol/L). Chỉ số HDL-C tăng so với

trước can thiệp là 0,02 ± 0,17 (mmol/L). Sự thay đổi cỏc chỉ số lipid trờn nhúm chứng sau can thiệp trong nghiờn cứu của chỳng tụi khụng cú sự

khỏc biệt cú YNTK với P>0,05.

Kết quả của chỳng tụi cho thấy phự hợp với tỏc giả Lờ Thị Hương và cộng sự, tuy nhiờn hiệu số của cỏc chỉ số lipid trong nghiờn cứu chỳng tụi thấp hơn nhiều so với của tỏc giả Lờ Thị Hương [15], điều này cú thể giải thớch do chỳng tụi chỉ hướng dẫn kiểm soỏt chếđộ ăn trong 9 tuần cũn của tỏc giả Lờ Thị Hương can thiệp bằng tư vấn dinh dưỡng kết hợp hoạt động thể

dục thể thao trong thời gian 12 thỏng.

Mặc dự kết quả nghiờn cứu cho thấy sự thay đổi cỏc chỉ số lipid mỏu sau can thiệp ở nhúm chứng khụng cú ý nghĩa thống kờ, nhưng khi so sỏnh với nghiờn cứu của tỏc giả Lờ Thị Hương, chỳng tụi nhận thấy kiểm soỏt chế độ ăn và thực hành dinh dưỡng hợp lý là rất cần thiết và đúng vai trũ quan trọng trong điều trị RLLPM, để mang lại kết quả tốt đũi hỏi phải cú thời gian.

Sự thay đổi nồng độ TAS và MDA của nhúm chứng sau can thiệp

Ở nhúm khụng được bổ sung FLAVON SOY, trạng thỏi chống oxy húa toàn phần trung bỡnh tăng so với trước can thiệp là 1,9% (1,60 so với 1,57 mmol/L) khụng cú YNTK với P > 0,05 (Bảng 3.12). Nồng độ MDA trung bỡnh giảm so với trước can thiệp là 2,1% (2,39 so với 2,44 nmol/ml) khụng cú YNTK (P > 0,05) Bảng 3.13.

Mặc dự nồng độ MDA cú giảm và trạng thỏi chống oxy húa toàn phần cú tăng so với trước can thiệp, tuy nhiờn sự thay đổi này quỏ nhỏ khụng cú ý

nghĩa thống kờ. Như vậy trong nghiờn cứu này chưa thấy tỏc dụng cải thiện trạng thỏi chống oxy húa ở nhúm chứng được tư vấn chế độăn.

4.3 - TÁC DỤNG CỦA FLAVON SOY TRấN SỰ THAY ĐỔI CÁC CHỈ SỐ LIPID HUYẾT TƯƠNG Ở NGƯỜI Cể RỐI LOẠN LIPID MÁU.

Dựa trờn cỏc nghiờn cứu đó được cụng bố trờn thế giới, nghiờn cứu về

tỏc dụng của isoflavon trong Đậu tương lờn chỉ số lipid mỏu ở những nồng độ

khỏc nhau [44], [75], [79]. Bột FLAVON SOY đó được nghiờn cứu và sản xuất với liều lượng isoflavon trong một ngày là 72 mg, β-caroten là 2,5 mg.

4.3.1- Tỏc dụng của FLAVON SOY lờn chỉ số Cholesterol toàn phần huyết tương huyết tương

Theo bảng 3.11, nồng độ cholesterol huyết tương toàn phần (TC) trước can thiệp (T0) của nhúm được bổ sung FLAVON SOY là 5,77 ± 0,57 mmol/L; nhúm chứng là 5,84 ± 0,52 mmol/L, khụng cú sự khỏc biệt cú YNTK (P>0,05). Kết quả này thấp hơn so với đối tượng trước nghiờn cứu của Course (1999) ở nhúm chứng 6,21 ± 0,62 mmol/L; nhúm can thiệp là 6,28 ± 0,67 mmol/L [44].

Cỏc nghiờn cứu về tỏc động của isflavon trong Đậu tương lờn chỉ số

lipid huyết thanh hầu hết đều cho rằng, protein Đậu tương giàu isoflavon cú tỏc dụng làm giảm nồng độ TC. Theo như tổng hợp của Zhan S và Ho C (2005), phõn tớch chung trong 33 nghiờn cứu với tổng số 1833 mẫu, hiệu quả

của isoflavon trong Đậu tương làm giảm nồng độ TC trung bỡnh là -0,22 mmol/L. Trong đú hiệu quả giảm TC trung bỡnh ở nam giới rừ rệt hơn ở nữ

giới: ở nam giới giảm -0,26 mmol/L; nữ giới giảm -0,16 mmol/L [79].

Theo Teixeira và cộng sự (2000) trờn 15 đối tượng là nam giới sau 6 tuần sử dụng liều 95mg isoflavon cú trong 50g protein Đậu tương/ngày, nồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

độ TC trung bỡnh giảm đi là -0,42 mmol/L; liều 57 mg isoflavon trong 50g protein Đậu tương/ngày, TC trung bỡnh giảm -0,32 mmol/L [74].

Theo Course và cộng sự (1999) nghiờn cứu trờn 5 nhúm trong đú cú 1 nhúm chứng uống 25g casein khụng cú isoflavon và 4 nhúm uống bổ sung isoflavon ở cỏc nồng độ khỏc nhau: 3, 27, 37, và 62 mg isoflavon trong 25g protein Đậu tương/ngày. Sau 9 tuần can thiệp cho thấy, chỉ cú nhúm bổ sung 62mg isoflavon cú nồng độ TC trung bỡnh giảm cú YNTK. So sỏnh nồng độ

TC trung bỡnh của nhúm được bổ sung 62mg isoflavon với nhúm nhúm chứng

đó giảm đi là 4% (5,99 so với 6,24 mmol/L) cú YNTK P < 0,05. So sỏnh hiệu quả trước và sau khi bổ sung 62mg isoflavon cho thấy, nồng độ TC trung bỡnh sau 9 tuần bổ sung giảm là -0,27 mmol/L cú YNTK (P<0,05) [44].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, tại thời điểm sau can thiệp (T9), nồng

độ TC trung bỡnh của nhúm được bổ sung FLAVON SOY thấp hơn so với nhúm chứng là 7,8% (5,36 so với 5,81 mmol/L) cú YNTK với P<0,05 (bảng 3.11). So sỏnh nồng độ TC trung bỡnh trước và sau can thiệp trờn nhúm được bổ sung FLAVON SOY cho thấy, nồng độ TC trung bỡnh sau can thiệp đó giảm so với trước can thiệp là 7,3% (-0,42 ± 1,01 mmol/L) với P < 0,01, trong

đú nồng độ TC trung bỡnh của nam giới sau can thiệp giảm 9,4% (-0,53 ± 0,40 mmol/L) với P<0,01, giảm mạnh hơn ở nữ giới là 6,5% (-0,38 ± 1,14 mmol/L). Nồng độ TC trung bỡnh của nhúm khụng được bổ sung FLAVON SOY khụng cú sự khỏc biệt cú YNTK với P>0,05 (Bảng 3.8).

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với cỏc nghiờn cứu trước. Tuy nhiờn tỏc dụng giảm nồng độ TC trung bỡnh trong nghiờn cứu của chỳng tụi mạnh hơn so với cỏc nghiờn cứu trờn: So sỏnh nồng độ TC trung bỡnh của nhúm được bổ sung FLAVON SOY với nhúm chứng giảm 7,8%, cũn ở

nghiờn cứu của Course giảm 4% [44]; So sỏnh nồng độ TC trung bỡnh giữa trước và sau khi bổ sung trong nghiờn cứu của chỳng tụi giảm -0,42 mmol/L (7,3%); nghiờn cứu của Course và cộng sự giảm -0,27 mmol/L [44]; tổng hợp của Zhan S và Ho C giảm -0,22 mmol/L [79].

Trong 33 nghiờn cứu được Zhan S và Ho C tổng hợp cho thấy, cỏc nghiờn cứu bổ sung > 80mg isoflavon trong protein Đậu tương cho hiệu quả

tốt hơn. Hiệu quả giảm nồng độ TC mạnh nhất xuất hiện ở thời gian đầu thử

nghiệm (dưới 6 tuần) [79]. Theo nghiờn cứu của Teixeira và cộng sự trờn đối tượng là nam giới giảm -0,42 mmol/L, kết qủa này cũng tương đương với kết quả của chỳng tụi trờn nhúm gồm cả nam và nữ giảm -0,42 mmol/L, cũn khi so sỏnh ở nhúm nam giới thỡ hiệu quả của chỳng tụi mạnh hơn (-0,53 mmol/L) mặc dự liều sử dụng trong nghiờn cứu của Teixeira và cộng sự là 95mg isoflavon trong 50g Đậu tương/ngày, cao hơn so với liều sử dụng của chỳng tụi. Qua những phõn tớch so sỏnh trờn, chỳng tụi nhận thấy: hiệu quả

giảm TC của FLAVON SOY trong nghiờn cứu này cú phần ưu việt hơn 1 số

nghiờn cứu khỏc chỉ sử dụng isoflavon, cú thể lý giải là do sự tỏc động phối hợp giữa isoflavon trong Đậu tương nảy mầm và β-caroten trong cà rốt. Tuy nhiờn, kết quả này cần được khẳng định ở những nghiờn cứu tiếp theo.

4.3.2- Tỏc dụng của FLAVON SOY lờn chỉ số Tryglycerid huyết tương.

Theo bảng 3.11, nồng độ tryglycerid huyết tương trung bỡnh tại thời

điểm T0 của nhúm được bổ sung FLAVON SOY so với nhúm chứng khụng cú sự khỏc biệt cú YNTK (P > 0,05).

Cú nhiều nghiờn cứu về tỏc động của isflavon trong Đậu tương lờn chỉ

như khụng làm thay đổi nồng tryglycerid. Theo như tổng hợp của Zhan S và Ho C (2005), trong 33 nghiờn cứu về tỏc động của protein Đậu nành cú chứa isoflavon trờn cỏc chỉ số lipid huyết thanh cho thấy, chỉ những nghiờn cứu dưới 12 tuần mới cho kết quả tryglycerid giảm. Đặc biệt cú 8 nghiờn cứu dưới 6 tuần cho kết quả Tryglycerid giảm -0,13 mmol/L. Đỏnh giỏ chung cho 33 nghiờn cứu với tổng số 1788 mẫu, hiệu quả của isoflavon trong Đậu tương làm giảm nồng độ TG trung bỡnh là -0,10 mmol/L [79].

Theo tổng hợp của Kyoko Katu và cộng sự (2007), trong 11 nghiờn cứu cho thấy nồng độ tryglycerid trong nhúm sử dụng protein Đậu tương giàu isoflavon tăng hơn so với nhúm sử dụng protein Đậu tương khụng cú isoflavon là 0,03 mmol/L khụng cú YNTK với P>0,05 [57].

Theo Course và cộng sự, nồng độ TG huyết tương trung bỡnh của nhúm bổ sung 62mg isoflavon trong 25g protein Đậu tương/ngày giảm hơn so với nhúm chứng khụng cú YNTK với P>0,05 [44].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 3.11), nồng độ tryglycerid huyết tương trung bỡnh của nhúm được bổ sung FLAVON SOY thấp hơn so với nhúm chứng khụng cú YNTK (P>0,05). Bảng 3.7 cho thấy, sau 9 tuần bổ

sung FLAVON SOY, nồng độ TG trung bỡnh giảm đi so với trước can thiệp là 5,3% (-0,12 ± 1,10 mmol/L) khụng cú YNTK với P>0,05.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tương đương với cỏc nghiờn cứu trước, tuy nhiờn trờn đối tượng nam giới, sau 9 tuần bổ sung nồng độ TG trung bỡnh sau can thiệp giảm rất rừ 27,6% (-0,45 ± 0,34 mmol/L) cú YNTK với P<0,01 (bảng 3.7); sự giảm rừ rệt này cú khả năng do nồng độ TG trong nhúm nam giới này trước can thiệp ở mức bỡnh thường (1,63 ± 0,38 mmol/L) nờn khi

bổ sung FLAVON SOY sau 9 tuần đó làm giảm rừ rệt xuống (1,18 ± 0,24 mmol/L). Để giải thớch rừ ràng cần cú nghiờn cứu tiếp theo với cỡ mẫu lớn hơn.

4.3.3- Tỏc dụng của FLAVON SOY lờn chỉ số HDL-C huyết tương

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, bảng 3.11 cho thấy nồng độ HDL-C trung bỡnh của 2 nhúm tại thời điểm trước nghiờn cứu (T0) khụng cú sự khỏc biệt (P>0,05). Sau can thiệp nồng độ HDL-C của 2 nhúm đều tăng, trong đú nồng độ HDL-C trung bỡnh của nhúm sử dụng FLAVON SOY tăng 8,5% (0,07 ± 0,31 mmol/L) nhiều hơn nhúm chứng 2,4% (0,02 ± 0,17 mmol/L), tuy nhiờn sự khỏc biệt này khụng cú YNTK (P>0,05).

Theo phõn tớch tổng hợp của Zhan S và Ho C (2005), trong 33 nghiờn cứu về tỏc động của protein Đậu nành cú chứa isoflavon trờn cỏc chỉ số lipid huyết thanh cho thấy, chỉ cú 11 nghiờn cứu trờn 12 tuần cho kết quả HDL-C tăng 0,06 mmol/L cú YNTK (P<0,01). Đỏnh giỏ chung trờn 1788 mẫu trong 33 nghiờn cứu cho thấy, hiệu quả của isoflavon trong Đậu tương làm tăng nồng độ HDL-C trung bỡnh là 0,04 mmol/L [79].

Theo phõn tớch của Kyoko Taku và cộng sự (2007), trong 11 nghiờn cứu ngẫu nhiờn cú đối chứng về tỏc dụng của isoflavon trong Đậu tương làm giảm cholesterol mỏu cho thấy, nồng độ HDL-C trung bỡnh sau nghiờn cứu của nhúm được bổ sung isoflavon Đậu tương tăng hơn so với nhúm chứng là 0,01 mmol/L [57].

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng đồng thuận với 1 số nghiờn cứu trước ở điểm: bổ sung isoflavon cú thể làm tăng HDL-C, hơn nữa trong nghiờn cứu của chỳng tụi ngoài việc bổ sung isoflavon cũn cú β-caroten trong cà rốt, phải chăng như vậy mà kết quả trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú phần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.4-Tỏc dụng của FLAVON SOY lờn chỉ số LDL-C huyết tương

Theo bảng 3.11, nồng độ LDL-C huyết tương trung bỡnh tại thời điểm T0 của nhúm được bổ sung FLAVON SOY so với nhúm chứng khụng cú sự

khỏc biệt cú YNTK (P > 0,05).

Cỏc nghiờn cứu về tỏc động của isflavon trong Đậu tương lờn cỏc chỉ số

lipid huyết thanh hầu hết đều cho rằng, protein Đậu tương giàu isoflavon cú tỏc dụng làm giảm rừ rệt nồng độ LDL-C. Theo phõn tớch tổng hợp của Zhan S và Ho C (2005), trong số 33 nghiờn cứu cú tới 31 nghiờn cứu (94%) cho thấy, isoflavon cú tỏc dụng làm giảm nồng độ LDL-C. Trong đú hiệu quả

giảm nồng độ LDL-C rất rừ ở nam giới là -0,30 mmol/L cú YNTK giảm mạnh hơn ở nữ giới là -0,14 mmol/L. Đỏnh giỏ chung hiệu quả của isoflavon trong

Đậu tương làm giảm nồng độ LDL-C trờn 1749 mẫu cho thấy, nồng độ LDL- C trung bỡnh sau khi bổ sung isoflavon giảm hơn so với trước bổ sung là -0,21 mmol/L cú YNTK P<0,0001 [79].

Theo Course và cộng sự (1999), nồng độ LDL-C trung bỡnh của nhúm

được bổ sung 62mg isoflavon trong 25g Đậu tương/ngày giảm hơn so với nhúm chứng là 6% (3,99 so với 4,26 mmol/L) cú ý nghĩa (P<0,05). Cũng trong nghiờn cứu này, trờn nhúm đối tượng cú LDL-C cao (>4,24 mmol/L)

được bổ sung 62mg isoflavon trong 25g Đậu tương/ngày giảm hơn so với nhúm chứng là 10% (4,69 so với 4,21 mmol/L) cú ý nghĩa với P<0,01 [44].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, khi so sỏnh nồng độ LDL-C của nhúm

được bổ sung FLAVON SOY với nhúm khụng được bổ sung cho thấy, nồng

độ LDL-C trung bỡnh ở nhúm được bổ sung thấp hơn so với nhúm chứng là 11,5% (3,47 so với 3,92 mmol/L) cú YNTK với P<0,01 (bảng 3.11).

Bảng 3.10 cho thấy sau 9 tuần bổ sung FLAVON SOY, nồng độ LDL-C trung bỡnh giảm đi so với trước can thiệp là 11,9% (-0,47 ± 0,81) mmol/L cú YNTK P<0,003, trong đú nồng độ LDL-C trung bỡnh của nam giới giảm

12,6% (-0,51 ± 0,29 mmol/L) và nữ giới giảm 11,8% (-0,46 ± 0,91mmol/L) cú ý nghĩa với P<0,05. Nồng độ LDL-C trung bỡnh của nhúm khụng được bổ sung FLAVON SOY sau can thiệp giảm 0,8% khụng cú YNTK (P>0,05).

Kết quả của chỳng tụi phự hợp với cỏc nghiờn cứu trước, tuy nhiờn tỏc dụng giảm nồng độ LDL-C trong nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn hẳn so với cỏc nghiờn cứu trờn: so sỏnh nồng độ LDL-C giữa trước và sau khi bổ

sung FLAVON SOY giảm -0,47 mmol/L (11,9%) so với cỏc nghiờn cứu khỏc là -0,21 mmol/L. So sỏnh giữa nhúm bổ sung với nhúm chứng trong nghiờn cứu đó giảm 11,5%, cũn ở nghiờn cứu của Course giảm 6% hay 10% trờn nhúm cú LDL-C > 4,24 mmol/L. Điều này cú thể do thành phần trong FLAVON SOY bao gồm cả bột Đậu tương nảy mầm và cà rốt, nờn ngoài tỏc

động của isoflavon trong Đậu tương mang lại kết quả như cỏc nghiờn cứu trờn cũn cú tỏc dụng phối hợp của β-caroten mang lại.

4.4- TÁC DỤNG CỦA FLAVON SOY TRấN SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘTAS VÀ MDA Ở NGƯỜI Cể RỐI LOẠN LIPD MÁU. TAS VÀ MDA Ở NGƯỜI Cể RỐI LOẠN LIPD MÁU.

Trạng thỏi chống oxy húa là cõn bằng giữa hệ thống chống oxy húa và hỗ trợ oxy húa trong cơ thể. Đõy là một cõn bằng động cú phần hơi nghiờng về oxy húa vỡ đú là phản ứng thiết yếu để sinh năng lượng. Khi mất cõn bằng theo hướng hỗ trợ oxy húa thỡ gọi là stress oxy húa. Sự mất cõn bằng này cú thể do sự sản xuất quỏ nhiều cỏc gốc tự do, cỏc dạng oxy hoạt động; hoặc do sự suy yếu của hệ thống chống oxy húa do quỏ trỡnh hấp thu cỏc chất chống oxy húa nguồn gốc ngoại sinh bị giảm hoặc việc sử dụng tăng cường lượng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng hạn chế rối loạn lipid và tăng khả năng chống oxy hoá máu của Flavon Soy trên người (Trang 75 - 123)