Hiện nay, người ta phõn loại bệnh bạch biến làm hai loại là:
- Loại A : khụng đứt đoạn (non-segmental) bao gồm cỏc thể sau:
+ Thể khu trỳ (local vitiligo): Tổn thương khu trỳ với diện tớch nhỏ vài cm đường kớnh. Cú thể cú một đến hai tổn thương. Hỡnh thỏi tổn thương khụng hỡnh vũng. Vị trớ khụng đối xứng mà cú thể ở một vị trớ bất kỳ. Tiến triển chậm trong nhiều năm. Tuổi khởi phỏt thường cao hơn so với thể đứt đoạn. Từ thể này bệnh cú thể tiến triển nhanh với diện tớch rộng, trở thành thể lan toả [94].
+ Thể lan toả (general vitiligo): Tổn thương thường khởi phỏt ở lứa tuổi 20 đến 30 tuổi. Ban đầu chỉ là một vài chấm nhỏ với đường kớnh vài mm, sau đú lan rất nhanh ra toàn thõn. Đặc điểm của tổn thương là cỏc dỏt trắng với hỡnh thỏi thành mảng, ranh giới tổn thương rừ. Tổn thương phõn bố cú tớnh chất đối xứng hai bờn. Diện tớch tổn thương thường lớn [94].
+ Thể toàn thõn (universal vitiligo): tổn thương lan toả và dần phủ kớn khắp toàn thõn. Diện tớch da lành chỉ cũn rất nhỏ, cú khi chỉ là đảo da lành trờn cả một vựng cơ thể [94].
+ Thể đầu chi hoặc đầu chi mặt (acral or acrofacial vitiligo): Tổn thương khu trỳ ở quanh cỏc đầu ngún tay, ngún chõn, đối xứng hai bờn. Thường khởi phỏt lứa tuổi 20 đến 30 tuổi. Sau đú phỏt triển lờn mặt ở quanh miệng, quanh hai mắt và quanh hai tai. Diện tớch tổn thương vừa phải [94].
- Loại B: thể đứt đoạn (segmental vitiligo): Tổn thương cú đặc điểm khu trỳ một bờn cơ thể, khụng đối xứng. Vị trớ thường dọc theo cỏc dải dõy thần kinh ngoại vi nh- cạnh mắt trờn, cạnh mũi, cạnh miệng, một bờn cổ, cằm và ở cỏc vị trớ này diện tớch thường khụng lớn. Dọc theo cỏnh tay một bờn, dọc theo mạng sườn một bờn và ở cỏc vị trớ này diện tớch thường lớn [94]. Tuổi khởi phỏt bệnh thường sớm trước 10 tuổi. Đặc điểm nổi bật là trong tổn
thương lụng, túc đều trắng. Tiến triển tổn thương thường chậm và cú tớnh chất cố thủ với cỏc phương phỏp điều trị bằng thuốc. Thể này thường ỏp dụng phương phỏp ghộp da cho kết quả tốt.
Bảng 1.2. Sự khỏc biệt giữa bạch biến loại A và loại B
Đặc điểm lõm sàng Loại A Loại B
Tỷ lệ 72-95% 5-28%
Sự phõn bố tổn thương Đối xứng Một bờn cơ thể Tuổi khởi phỏt Bất kỳ tuổi nào Tuổi trẻ
Sự tiến triển của tổn thương
Tiến triển trong nhiều năm trong cuộc đời
Tiến triển nhanh trong hai năm, sau đú dừng lại cố thủ Sinh bệnh học Cơ chế tự miễn Cơ chế hoỏ thần kinh Dấu hiệu Koebner Thường thấy Hiếm gặp
Liờn quan tự miễn Thường thấy Hiếm gặp