Cỏc bệnh khỏc cựng mắc ở bệnh nhõn bệnh bạch biến

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và mét sè chỉ số miễn dịch trong bệnh bạch biến (vitiligo) (Trang 86 - 89)

- Tiờu chuẩn lựa chọn

4.1.5.Cỏc bệnh khỏc cựng mắc ở bệnh nhõn bệnh bạch biến

Chỉ số hoạt động của bệnh bạch biến (VIDA)(n=150)

4.1.5.Cỏc bệnh khỏc cựng mắc ở bệnh nhõn bệnh bạch biến

Tại bảng 3.6 và biểu đồ 3.6 cho thấy liờn quan cỏc bệnh khỏc cựng mắc bệnh với bệnh bạch biến thấy tỷ lệ cao là bệnh đỏi đường với tỷ lệ 3,33%, tiếp

đến là hội chứng viờm loột dạ dày- tỏ tràng với tỷ lệ 2,67%, bệnh tuyến giỏp với tỷ lệ 1,33%, rụng túc vựng và bệnh lý hen phế quản cựng với tỷ lệ 0,67%.

Thống kờ của một vài tỏc giả khỏc đó bỏo cỏo như sau: ở một số bệnh nhõn bạch biến người ta thấy cú gặp ngẫu nhiờn cựng với một số bệnh tự miễn dịch khỏc như: bệnh tăng và thiểu năng tuyến giỏp, viờm tuyến giỏp Hashimoto, bệnh đỏi đường phụ thuộc insulin, bệnh rụng túc thành đỏm, hội chứng đa tuyến tự miễn (autoimmune polyglandular syndrome), bệnh thiếu mỏu ỏc tớnh, thiểu năng tuyến thượng thận, lupus ban đỏ, hội chứng Vogt Koyanagi Harada, bệnh vẩy nến, sarcoidosis, bệnh viờm đa khớp, bệnh nhược cơ…[36], [42], [54], [57], [58], [94], [114]. Cụ thể Handa S. và cộng sự nghiờn cứu dịch tễ 625 bệnh nhõn bạch biến ở trẻ em trờn 10 tuổi tại miền bắc ấn Độ, thấy liờn quan với bệnh tự miễn cú 8 bệnh nhõn (chiếm tỷ lệ 1,3%) bao gồm: rụng túc đỏm (alopecia areata) và đỏi đường mỗi bệnh gặp ở 2 bệnh nhõn (tỷ lệ 0,3%). Bệnh tuyến ức, xạm da Addison, hội chứng đa tuyến tự miễn, pemphigus gặp 1 trường hợp (tỷ lệ 0,15%) [44].

Onunu A.N. và cộng sự nghiờn cứu trờn 351 bệnh nhõn bạch biến tại thành phố Benin, Nigeria, thấy liờn quan với bệnh tự miễn chiếm tỷ lệ 3,4% bao gồm: đỏi đường với tỷ lệ 1,7%, thiếu mỏu ỏc tớnh với tỷ lệ 0,8%, bệnh tuyến ức với tỷ lệ 0,6%, bệnh bạch cầu cấp với tỷ lệ 0,3% [93]. Prcic S. và cộng sự nghiờn cứu trờn 50 bệnh nhi bạch biến tuổi từ 2 đến 16 tuổi tại Croactia, thấy trong nhúm trẻ bạch biến cú tiền sử gia đỡnh với cỏc bệnh tự miễn cao hơn so với nhúm trẻ khụng bị bạch biến với p<0,05 [100].

Cho S. và cộng sự nghiờn cứu trờn 80 bệnh nhi bạch biến tại Hàn Quốc ở độ tuổi từ 8 thỏng đến 12 tuổi, thấy liờn quan với bệnh tự miễn gặp ở 1 bệnh nhi bạch biến chiếm tỷ lệ 1,3% so với tỷ lệ 7,6% ở nhúm người trưởng thành bị bạch biến [29].

Sau đõy là một kết quả nghiờn cứu của Kemp E.H. và cộng sự về tỷ lệ bệnh bạch biến gặp trong cỏc bệnh tự miễn (bảng 4.1).

Bảng 4.1. Tỷ lệ liờn quan cỏc bệnh tự miễn với bệnh bạch biến

Bệnh tự miễn Số lượng bệnh

nhõn nghiờn cứu

Tỷ lệ % với bệnh bạch biến

Hội chứng đa tuyến tự miễn týp 1 71 8

Hội chứng đa tuyến tự miễn týp 1 68 13 Hội chứng đa tuyến tự miễn týp 2 224 5 Hội chứng đa tuyến tự miễn týp 2 22 4.5

Thiếu mỏu ỏc tớnh 125 9

Đỏi đường phụ thuộc insulin 300 1.7

Bệnh tự miễn tuyến ức 90 7

Bệnh rụng túc vựng 808 1.8

*Nguồn: theo Kemp E.H. et al (2001), Immunological patho-

mechanisms in vitiligo 58.

Trong một nghiờn cứu khỏc, Kemp E.H. và cộng sự cho thấy trong bệnh tự miễn tuyến giỏp, tỷ lệ bệnh bạch biến gặp trờn 30%. Trong bệnh thiếu mỏu ỏc tớnh, bệnh đỏi thỏo đường phụ thuộc insulin, bệnh rụng túc vựng đó tỡm thấy tỷ lệ bệnh bạch biến là 5,3%; 7,2%; 16% [58].

Như vậy tỷ lệ nghiờn cứu của chỳng tụi về cỏc bệnh khỏc cựng mắc bệnh với bệnh bạch biến cú kết quả gần tương đương với cỏc nghiờn cứu của

cỏc tỏc giả khỏc. Cũn về tỷ lệ bệnh bạch biến gặp trong cỏc bệnh tự miễn chỳng tụi khụng làm được.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và mét sè chỉ số miễn dịch trong bệnh bạch biến (vitiligo) (Trang 86 - 89)