Vị trớ tổn thương hiện tại của bệnh bạch biến

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và mét sè chỉ số miễn dịch trong bệnh bạch biến (vitiligo) (Trang 93 - 95)

- Tiờu chuẩn lựa chọn

4.1.9.Vị trớ tổn thương hiện tại của bệnh bạch biến

Chỉ số hoạt động của bệnh bạch biến (VIDA)(n=150)

4.1.9.Vị trớ tổn thương hiện tại của bệnh bạch biến

Tại bảng 3.10 và biểu đồ 3.10 cho thấy vị trớ tổn thương hiện tại của bệnh bạch biến gặp nhiều nhất là ở vựng mặt 136 lượt/150 bệnh nhõn (chiếm tỷ lệ 90,67%), tiếp đến là thõn người 72 lượt/150bệnh nhõn (chiếm 48%), cỏnh cẳng tay 64 lượt/150 bệnh nhõn (chiếm 42,67%), đựi cẳng chõn 64 lượt/150 bệnh nhõn (chiếm 42,67%), mu bàn tay 54 lượt/150bệnh nhõn

(chiếm 36%), mu bàn chõn 50 lượt/150 bệnh nhõn (chiếm 33,33%) và ít nhất là vựng nỏch, bẹn, khuỷu 8 lượt/150 bệnh nhõn (chiếm 5,33%).

Nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc nh-: Onunu A.N. và cộng sự nghiờn cứu trờn 351 bệnh nhõn bạch biến tại thành phố Benin, Nigeria, thấy vị trớ thường gặp nhất là cẳng chõn (32%), thõn người (23,8%), mặt (18,2%), đầu và cổ (9,1%) [93]. Kết quả thống kờ của chỳng tụi khỏc so với tỏc giả Onunu A.N. và cộng sự. Tại sao tổn thương bạch biến lại xuất hiện ở vựng mặt và tứ chi là những nơi hở tiếp xỳc với ỏnh nắng mặt trời cao hơn những vựng da khỏc? Trong khi đú cỏc tia sỏng UV, nhất là UVB cú hoạt tớnh sinh học là ức chế phản ứng miễn dịch đó được cỏc nhà khoa học nghiờn cứu chứng minh và cụng bố. Cú thể giải thớch vấn đề này như sau: trong ỏnh nắng mặt trời hàng ngày cú tỷ lệ cao cỏc tia sỏng cú bước súng ngắn như UVC … Cỏc tia sỏng cú bước súng ngắn này ngày càng cú tỷ lệ cao trong ỏnh nắng mặt trời do tầng ozon ngày càng bị phỏ huỷ do tỏc động của con người gõy ra. Dưới tỏc động của những tia sỏng cú bước súng ngắn cú khả năng xuyờn sõu, tại vựng da hở vừa được nờu trờn cỏc tế bào sắc tố sẽ bị tổn thương và đột biến. Từ đú xuất hiện cỏc tự khỏng nguyờn bản chất là cỏc thành phần của tế bào sắc tố, khởi đầu cho một đỏp ứng miễn dịch của cơ thể chống lại tự khỏng nguyờn đó kớch thớch gõy ra đỏp ứng miễn dịch. Tại sao tổn thương bạch biến cú tớnh chất đối xứng? Cú thể giải thớch nh- sau: trong bệnh bạch biến cú cơ chế tự miễn dịch, cỏc tế bào sắc tố ở cỏc vị trớ đối xứng sẽ cú cỏc tớnh khỏng nguyờn giống nhau. Nh- vậy tế bào đớch của đỏp ứng miễn dịch trong bệnh bạch biến là cỏc tế bào sắc tố cú tớnh tự khỏng nguyờn giống nhau (ở cỏc vị trớ giống nhau hoặc đối xứng). Giải thớch này chỉ phự hợp với bạch biến thể lan toả và một số thể cú cơ chế tự miễn dịch. Cũn với thể đứt đoạn cú cơ chế thần kinh – thể dịch thỡ vị trớ tổn thương khụng liờn quan với vựng da hở cú tiếp xỳc ỏnh nắng mắt trời.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và mét sè chỉ số miễn dịch trong bệnh bạch biến (vitiligo) (Trang 93 - 95)