Sự liờn quan giữa số lượng cỏc tế bào lympho TCD4, TCD8 và TCD3 trong mỏu với sự thõm nhiễm cỏc tế bào này tại mụ da tổn thương ở bệnh

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và mét sè chỉ số miễn dịch trong bệnh bạch biến (vitiligo) (Trang 112 - 115)

- Thõm nhiễm cỏc tế bào TCD8: Tại bảng 3.23 và biểu đồ 3.15 cho thấy cỏc tế bào TCD8 thõm nhiễm tại mụ da tổn thương của bệnh nhõn bạch biến

4.4. Sự liờn quan giữa số lượng cỏc tế bào lympho TCD4, TCD8 và TCD3 trong mỏu với sự thõm nhiễm cỏc tế bào này tại mụ da tổn thương ở bệnh

trong mỏu với sự thõm nhiễm cỏc tế bào này tại mụ da tổn thương ở bệnh nhõn bạch biến thể lan toả giai đoạn hoạt động

Liờn quan giữa số lượng cỏc tế bào TCD4, TCD8 và TCD3 trong mỏu và sự thõm nhiễm cỏc tế bào này tại mụ da tổn thương ở bệnh nhõn bạch biến thể lan toả giai đoạn hoạt động, cho thấy số lượng cỏc tế bào TCD4, TCD8 và TCD3 trong mỏu ở nhúm bệnh nhõn bạch biến thể lan toả giảm hơn so với ở nhúm đối chứng (bảng 3.15). Cũn ngược lại, cú tăng sự thõm nhiễm của cỏc tế bào TCD4, TCD8 và TCD3 tại mụ da tổn thương bạch biến so với tại mụ da khụng tổn thương trờn cựng một bệnh nhõn bạch biến thể lan toả giai đoạn hoạt động (bảng 3.22, bảng 3.23 và bảng 3.24). Như vậy, so sỏnh mối tương quan giữa sự thay đổi số lượng cỏc tế bào TCD4, TCD8 và TCD3 trong mỏu bệnh nhõn bạch biến thể lan toả và sự thõm nhiễm cỏc tế bào này tại mụ da tổn thương bạch biến là sự tương quan nghịch.

Lý giải cho kết quả trờn là do cú sự tập trung của cỏc tế bào và cỏc thành phần miễn dịch đến cỏc mụ da tổn thương bạch biến để thực hiện cỏc đỏp ứng miễn dịch của cơ thể chống lại cỏc tự khỏng nguyờn là cỏc tế bào

sắc tố, trong đú cú cỏc tế bào lympho T (bao gồm cỏc tế bào TCD3, TCD4 và TCD8). Do đú số lượng cỏc tế bào miễn dịch này trong mỏu sẽ giảm.

Cỏc kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc về số lượng và tỷ lệ cỏc tế bào lympho T trong mỏu được bỏo cỏo như sau:

Một số tỏc giả thấy có sự tăng số lượng của tế bào TCD4 và sự tăng cao tỷ lệ CD4/CD8 đó được xỏc định trờn cỏc bệnh nhõn bạch biến cố thủ. Một tỷ lệ cao của tế bào T hoạt hoỏ quanh mạch được xỏc định qua sự biểu lộ của HLA-DR đó được tỡm thấy trong bệnh bạch biến cao hơn với nhúm chứng khoẻ mạnh [77]. Ngược lại, một số nghiờn cứu lại cho thấy cú sự giảm quần thể tế bào TCD4 cựng với giảm tỷ lệ CD4/CD8 và cỏc tế bào T (HLA-DR+) hoạt hoỏ [43].

Mahmoud F. và cộng sự thấy giảm tổng số cỏc tế bào lympho T trong mỏu với tỷ lệ phần trăm cao của cỏc tế bào ThCD4+CD45RO+(T nhớ), CD4+CD25+(Th cú thụ thể IL-2) và CD3+HLA-DR+(T hoạt hoỏ) trong bệnh nhõn bạch biến [78].

Salmasi J.M. thấy giảm tổng số cỏc tế bào T và tăng số lượng tế bào B [106]. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với cỏc nghiờn cứu này. Khụng cú sự giải thớch nào cho những khỏc biệt này. Những nghiờn cứu gần đõy đó chứng minh sự hiện diện của những tế bào lympho T gõy độc lưu hành, đặc hiệu với MelanA (là một protein đặc biệt của tế bào sắc tố chưa rừ chức năng) và tyrosinase với một số lượng cú ý nghĩa ở bệnh nhõn bạch biến so sỏnh với nhúm chứng [91]. Nghiờn cứu cho thấy số lượng cao cỏc tế bào T cú biểu lộ khỏng nguyờn tế bào lympho da (cutaneous lymphocyte antigen-CLA), đặc hiệu của tế bào T di trỳ ở da và tần xuất của chỳng liờn quan với sự mở rộng của vựng da mất sắc tố. Những sự tỡm thấy này chứng minh vai trũ của tế bào lympho T đặc hiệu tế bào sắc

tố, tự phản ứng, di trỳ ở da là nguyờn nhõn gõy phỏ huỷ tế bào sắc tố trong bệnh bạch biến và nghiờn cứu này đầu tiờn xỏc định đỏp ứng miễn dịch tế bào với khỏng nguyờn đặc hiệu tế bào sắc tố trong rối loạn sắc tố này [58].

Mandelcorn - Monson R.L. và cộng sự nghiờn cứu tớnh phản ứng của tế bào lympho T gõy độc với gp 100, Melan A/MART -1 và tyrosinase ở bệnh nhõn bạch biến cú HLA- A Mandelcorn - Monson R.L. và cộng sự nghiên cứu tính phản ứng của tế bào lympho T gây độc với gp 100, Melan A/MART -1 và tyrosinase ở bệnh nhân bạch biến có HLA- A2 (+). Tớnh phản ứng của tế bào lympho T đặc hiệu với khỏng nguyờn gp 100 xuất hiện ở 15/17 bệnh nhõn chiếm 88%, với Melan A / MART -1 và tyrosinase khụng thấy trong ex- vivo và chỉ cú 1 bệnh nhõn biểu hiện đỏp ứng với Melan A/MART -1 sau khi tỏi kớch thớch in vitro [79]. Cỏc tỏc giả khỏc cũng thấy như vậy trờn bệnh nhõn bạch biến thụng thường giai đoạn hoạt động [69], [95].

KẾT LUẬN

Nghiờn cứu một số đặc điểm lõm sàng, dịch tễ ở 150 bệnh nhõn bạch biến núi chung. Số lượng và tỷ lệ của cỏc tế bào lympho TCD3, TCD4, TCD8 trong mỏu ngoại vi ở 32 bệnh nhõn bạch biến thể lan toả giai đoạn hoạt động núi riờng so với nhúm đối chứng; mức độ thõm nhiễm cỏc tế bào này tại mụ da tổn thương và khụng tổn thương ở cựng bệnh nhõn bạch biến, chỳng tụi rút ra một số kết luận sau:

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và mét sè chỉ số miễn dịch trong bệnh bạch biến (vitiligo) (Trang 112 - 115)