- Tiờu chuẩn lựa chọn
Chỉ số hoạt động của bệnh bạch biến (VIDA)(n=150)
4.1.8. Vị trớ tổn thương khởi phỏt của bệnh bạch biến
Tại bảng 3.9 và biểu đồ 3.9 cho thấy vị trớ tổn thương khởi phỏt của bệnh bạch biến gặp nhiều nhất là vựng mặt với tỷ lệ 80,67%. Tiếp theo là vựng tứ chi với tỷ lệ 14,67%, cuối cựng là vựng thõn người với tỷ lệ 4,66%.
Cỏc kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc nh-:
Handa S. và cộng sự nghiờn cứu dịch tễ 625 bệnh nhõn bạch biến ở trẻ em trờn 10 tuổi tại miền bắc ấn Độ, thấy vị trớ khởi phỏt thường gặp là mặt và cổ, tiếp theo là cẳng chõn, thõn, đựi [44].
Cho S. và cộng sự nghiờn cứu trờn 80 bệnh nhi bạch biến tại Hàn Quốc ở độ tuổi từ 8 thỏng đến 12 tuổi, thấy vị trớ tổn thương khởi phỏt thường gặp nhất là đầu cổ chiếm 58,8%, tiếp theo là thõn và cẳng chõn [29].
Nh- vậy trong nghiờn cứu thống kờ của chỳng tụi thấy cú sự phự hợp với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trờn là vị trớ tổn thương khởi phỏt hay gặp của bệnh bạch biến là vựng mặt. Cũng chớnh vỡ lý do này mà đa số cỏc bệnh nhõn bạch biến đều cú nhu cầu đi khỏm bệnh khi bệnh mới bắt đầu. Chỳng tụi khụng đưa ra lời lý giải cho hiện tượng này, nhưng cũng cú một vài nhận xột:
Về mặt mụ học thỡ vựng da mặt cú số lượng tế bào sắc tố nhiều nhất so với cỏc vựng da khỏc của cơ thể (nh- bảng 1.1). Cú lẽ vỡ đú mà khi khởi đầu cho quỏ trỡnh phỏ huỷ tế bào sắc tố, với đớch là cỏc tế bào sắc tố được thực hiện bởi cỏc cơ chế tự miễn trong bệnh sinh bệnh bạch biến (đó được trỡnh bày ở phần 1.4). Do đú vựng da mặt với số lượng cỏc tế bào sắc tố nhiều nhất sẽ dễ bị tổn thương nhất.
Qua nghiờn cứu theo dừi quỏ trỡnh điều trị cỏc bệnh nhõn bạch biến, chỳng tụi cũng như cỏc tỏc giả khỏc thấy sự hồi phục sắc tố tại tổn thương bệnh bạch biến ở vựng da mặt cũng chiếm tỷ lệ cao nhất với thời gian nhanh nhất so với tổn thương cỏc vị trớ khỏc trờn cơ thể. Cú lẽ do tại vựng da mặt cú tỷ lệ cỏc tế bào sắc tố cao hơn so với cỏc vựng da khỏc.