Thõm nhiễm cỏc tế bào TCD4: Tại bảng 3.22 và biểu đồ 3.14 cho thấy

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và mét sè chỉ số miễn dịch trong bệnh bạch biến (vitiligo) (Trang 105 - 107)

cỏc tế bào TCD4 thõm nhiễm tại mụ da tổn thương của bệnh nhõn bạch biến thể lan toả giai đoạn hoạt động, nhiều hơn so với tại mụ da khụng tổn thương. Cụ thể: ở mức độ õm tớnh tại mụ da tổn thương cú 14 trường hợp so với 30 trường hợp tại mụ da khụng tổn thương. Ở mức độ thõm nhiễm 1+ tại mụ da

tổn thương cú 18 trường hợp so với 2 trường hợp tại mụ da khụng tổn thương. Cũn ở cỏc mức độ thõm nhiễm khỏc khụng cú trường hợp nào. Hỡnh ảnh cỏc tế bào TCD4 thõm nhiễm tại mụ da tổn thương và tại mụ da khụng tổn thương trờn cựng một bệnh nhõn bạch biến thể lan toả giai đoạn hoạt động trong tiờu bản hoỏ mụ miễn dịch thấy ở ảnh 3.7 và ảnh 3.8.

Theo cơ chế đỏp ứng miễn dịch tế bào thỡ cỏc tế bào TCD4 cú cỏc thụ thể là TCR để nhận diện cỏc tự khỏng nguyờn của tế bào sắc tố (được phõn tử MHC lớp II cú trờn bề mặt tế bào langerhans trỡnh diện), cũn cỏc phõn tử CD4 nhận diện phõn tử MHC lớp II. Đõy là quỏ trỡnh nhận diện kộp cựng với phõn tử CD3 được gọi là phõn tử phụ trợ. Cỏc phõn tử kết dớnh trờn tế bào T là phõn tử LFA-1 (leukocyte function-associated antigen-1: khỏng nguyờn chức năng bạch cầu 1) và phối tử trờn tế bào langerhans là phõn tử ICAM-1 (intercellular adhesion molecule-1: phõn tử kết dớnh tế bào 1), cỏc phõn tử CD28 nhận diện B7-1 (hay là CD80) và B7-2 (hay là CD86). Cỏc phối tử của CD40 (CD40L hay CD151) nhận diện phõn tử CD40. Tập hợp liờn kết cỏc phõn tử này thực hiện ba nhúm chức năng chớnh là: nhận diện khỏng nguyờn, dẫn truyền tớn hiệu từ thụ thể vào bờn trong tế bào và kết dớnh tế bào-tế bào, từ đú khởi động cho một loạt cỏc đỏp ứng nhịp nhàng kết thỳc bằng sự tăng sinh tế bào, làm nhõn rộng kớch thước clụn tế bào T hỗ trợ đặc hiệu với khỏng nguyờn và sự biệt húa thành cỏc tế bào T hỗ trợ "thực hiện" hoặc cỏc tế bào T mang trớ nhớ miễn dịch. Tiếp theo cỏc tế bào T hỗ trợ "thực hiện" phỏt huy vai trũ hỗ trợ thụng qua cỏc cytokin (IL-2, IL-3, IFN-, TNF-β, GM-CSF) kớch thớch cỏc tế bào T gõy độc hoạt hoỏ (con đường Th1) và thụng qua cỏc cytokin (IL-3, IL-4, IL-5, IL-10, IL-13 và GM-CSF) kớch kớch thớch tế bào B tăng sinh và biệt hoỏ (con đường Th2) thành cỏc tế bào plasma tổng hợp và chế tiết ra cỏc khỏng thể tấn cụng phỏ huỷ tế bào sắc tố [2], [4], [14].

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và mét sè chỉ số miễn dịch trong bệnh bạch biến (vitiligo) (Trang 105 - 107)