Hàng thuỷ sản

Một phần của tài liệu Khoá luận tố nghiệp Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xã hội đối với hàng hoá xuất khẩu (Trang 66 - 69)

II. Đỏnh giỏ thực trạng của một số ngành xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang EU dưới tỏc

4.Hàng thuỷ sản

4.1 Tỡnh hỡnh xuất khẩu thuỷ sản sang EU từ 1995-nay

EU là một trong những thị trường xuất khẩu thuỷ sản quan trọng của Việt nam trong những năm gần đõy (cựng với Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc...) Tuy nhiờn, kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng chậm (2,73%/năm) và tăng giảm thất thường (bảng 11)

Bảng 11: Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang EU từ 1996-2002

Đơn vị: Triệu USD

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 (1) Kim ngạch XK thuỷ sản của VN sang EU (**) 36,1 71,3 98,2 83,1 94,7 112,3 42,4 Tốc độ tăng trưởng của (1) (%) - 97,51 37,73 -15,38 13,96 18,59 - 62,24 (2) Tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản

của VN 696,5 782,0 858,0 973,6 1478,5 1777,6 2022,8* (3) Tổng kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản của EU (**) 14251,7 14613,7 16784,6 16340,3 15681,5 15591,1 15798,2 Tỷ trọng (1)/(2) (%) 5,18 9,11 11,44 8,53 6,40 6,32 2,09 Tỷ trọng (1)/(3) (%) 0,25 0,48 0,58 0,50 0,60 0,72 0,26

(Nguồn: Tổng cục thống kờ; (*) Số liệu của Tổng cục Hải quan; (**) Số liệu thống kờ của phỏi đoàn EC tại Hà Nội)

Như vậy, căn cứ vào mức độ tăng trưởng, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 1996- 2002 được chia làm 2 thời kỳ: (1) 1996- 2001, kim ngạch tăng trưởng khỏ mạnh (25,49%/năm); (2) năm 2002 kim ngạch sụt giảm mạnh (giảm 62,24% so với năm 2001).

Sự biến động thất thường núi trờn cũn biểu hiện ở chỗ tỷ trọng xuất khẩu thuỷ sang của Việt Nam sang EU trong tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam và như tỷ trọng xuất khẩu thuỷ sản sang EU trong tổng kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản của EU cũng diễn biến thất thường (bảng 11). Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng này là:

Thứ nhất, hiệp định thương mại Việt-Mỹ đó mở ra cơ hội thuận lợi cho hàng xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là thuỷ sản.

Thứ hai, cỏc quy định ngặt nghốo về VSATTP và mụi trường của EU đang là rào cản khú vượt qua đối với thuỷ sản Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường EU, đặc biệt là quy định kiểm tra thỳ y. Chớnh quy định này đó làm cho cỏc doanh nghiệp điờu đứng trong thời kỳ 2001- 2002, khi mà 72 lụ hàng thuỷ sản của ta vi phạm quy định trờn, cú dư lượng khỏng sinh bị cấm quỏ mức cho phộp và đó bị EU tiờu huỷ, trả lại hàng.

Ngoài ra, cũn cú cỏc nguyờn nhõn khỏc như nguồn nguyờn liệu khụng ổn định và chưa đảm bảo tiờu chuẩn chất lượng; giỏ thuỷ sản nguyờn liệu trong nước cũn khỏ cao so với cỏc đối thủ cạnh tranh như Thỏi Lan, Indonesia, Trung Quốc nờn kộm khả năng cạnh tranh; thiếu kinh nghiệm trong kinh doanh nờn nhiều doanh nghiệp vi phạm hợp đồng.

Cỏc mặt hàng thuỷ sản chớnh Việt Nam xuất khẩu sang EU phải kể đến tụm đụng lạnh, cỏ đụng lạnh và nhuyễn thể, ngoài ra cũn một số mặt hàng thủy sản khỏc (cua, ghẹ, cỏ rụ đồng...). Tụm đụng lạnh chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 60%). 3 mặt hàng tụm đụng lạnh, cỏ đụng lạnh và nhuyễn thể thường chiếm trờn 80% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường này[21].

Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang EU chỉ tập trung chủ yếu vào một số thị trường thành viờn. Tỷ trọng cỏc thị trường thành viờn trong kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang EU năm 2002 như sau: Bỉ (18,6%), Đức (16,97%), Phỏp (16,52%), Italia (14,65%), Hà Lan (9,99%), và 9 thị trường cũn lại chỉ chiếm 7,27%[29].

4.2 Khả năng đỏp ứng cỏc yờu cầu của EU về chất lượng và mụi trường

Theo quy định kiểm tra thỳ y, muốn xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường EU, cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải tuõn thủ cỏc yờu cầu đề ra trong quy định: nuụi trồng thuỷ sản khụng được sử dụng cỏc chất khỏng sinh bị cấm; khai thỏc hải sản khụng được sử dụng đỏ cú chất CAP để bảo quản sản phẩm; vận chuyển thuỷ sản pải cú thiết bị để thay nước; chế biến thuỷ sản phải cú hệ thống xử lý chỏt thải.... Trong thực tế, cỏc nhà sản xuất thuỷ sản Việt Nam chưa thực hiện được cỏc yờu cầu của EU. Cụ thể, nuụi trồng sử dụng quỏ nhiều khỏng sinh bị cấm; đỏnh bắt hải sản dựng đỏ cú quỏ nhiều CAP để làm tươi sản phẩm; vận chuyển, nhiều trường hợp cú thiết bị thay nước nhưng khụng đỏp ứng yờu cầu, một số trường hợp khụng cú; chế biến tớnh

đến 31/12/2002 cả nước chỉ cú 152/364 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản đụng lạnh cú điều kiện sản xuất tốt[30]. Chớnh vỡ những lý do này mà 72 lụ hàng thuỷ sản Việt Nam đó bị EU tiờu huỷ và trả lại, dẫn đến tỡnh trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường này năm 2002 giảm sỳt mạnh.

Sự việc cụ thể là thỏng 9/2001, EU bắt đầu kiểm tra việc tuõn thủ Quy định kiểm tra thỳ y của hàng thuỷ sản Việt Nam và phỏt hiện ra hàng của ta vi phạm quy định. EU đó đưa ra cảnh bỏo và tuyờn bố tiờu huỷ cỏc lụ hàng thuỷ sản vi phạm Quy định. Từ thỏng 9/2001- 12/2001, qua kiểm tra EU đó phỏt hiện ra 23 lụ hàng thuỷ sản của Việt Nam vi phạm. Thỏng 1/2002- 12/2002, EU lại phỏt hiện thờm 49 lụ. Kể từ 1/2003- 7/2003, EU chỉ phỏt hiện thờm 4 lụ hàng bị vi phạm. Như vậy, tổng cộng EU đó phỏt hiện ra 76 lụ hàng thuỷ sản của ta vi phạm quy định kiểm tra thỳ y trong vũng 2 năm. 76 lụ hàng vi phạm quy định này đều chứa dư lượng khỏng sinh bị cấm quỏ mức cho phộp. Trong 76 lụ, chỉ cú 9 lụ chứa FRZ, 8 lụ chứa NF (NF bao gồm FRZ), 59 lụ cũn lại chứa CAP. Năm 2001 và 2003 hàng thuỷ sản Việt Nam chỉ bị nhiễm CAP, nhưng năm 2002 bị nhiễm cả CAP, NF và FRZ[16, tr.57].

Sau sự việc trờn, điều đỏng mừng là cỏc Bộ, cỏc ngành liờn quan đó kịp thời đưa ra cỏc biện phỏp quản lý chặt chẽ thụng qua cỏc chỉ thị, quyết định... nhằm lấy lại niềm tin trong đối tỏc EU. Vỡ thế mà EU chưa đưa Việt Nam ra khỏi danh sỏch cỏc nước thuộc nhúm I (là những nước được ỏp dụng chế độ kiểm tra thụng thường) mà cấm một số doanh nghiệp được xuất khẩu vào EU. Cho đến nay, cỏc doanh nghiệp bị cấm xuất khẩu cũng đó 100% được xuất khẩu lại vào EU, đưa con số doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản sang EU lờn 100 doanh nghiệp. Phải núi đõy là một nỗ lực rất lớn của Bộ Thuỷ sản núi riờng cũng như cỏc cơ quan liờn quan khỏc.

Trong cỏc quy định về VSATTP và mụi trường thỡ quy định kiểm tra thỳ y vừa trỡnh bày là quy định khú vượt qua nhất đối với hàng thuỷ sản Việt Nam khi xõm nhập vào thị trường EU, cũng là quy định tỏc động mạnh mẽ nhất tới hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của ta sang thị trường này. Quy định này đó gõy cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam một phen chao đảo. Những quy định cũn lại như hệ thống HACCP, bao bỡ và phế thải bao bỡ, hàm lượng chất phụ gia trong thực phẩm, hàm lượng thuốc trừ sõu tối đa trong rau quả, tiờu chuẩn quản lý mụi trường... hầu như khụng tỏc động tới xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Nguyờn nhõn là việc ỏp dụng hệ thống HACCP trong cỏc doanh nghiệp thuỷ sản được triển khai khỏ mạnh mẽ (mạnh mẽ nhất trong cỏc ngành, nhờ cú chủ trương của Bộ Thuỷ sản) nờn nhiều doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu đó cú xõy dựng được hệ thống này. (chi tiết tại Chương II, mục I.2.2.2). Chỳng ta lại chủ yếu xuất khẩu thuỷ sản đụng lạnh nờn chưa sử dụng gỡ nhiều đến chất phụ gia. Bao gúi sản phẩm khỏ đớn giản (tỳi PE, thựng carton...) theo yờu cầu của Trung tõm Kiểm tra chất lượng và vệ sinh thuỷ sản nờn khụng bị vi phạm quy định bao bỡ và phế thải bao bỡ. Đồng thời, kể từ khi bị cấm sử dụng khỏng sinh, hoỏ chất trong nuụi trồng thuỷ sản, người nuụi mới bắt đầu chuyển sang nuụi thuỷ sản sạch, do vậy chưa thể dỏn nhón hiệu cho thuỷ sản cú nguồn gốc hữu cơ.

Chương III: Một số giải phỏp nhằm đỏp ứng cỏc quy định/tiờu chuẩn của eu về chất lượng, mụi trường & xó hội

Một phần của tài liệu Khoá luận tố nghiệp Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xã hội đối với hàng hoá xuất khẩu (Trang 66 - 69)