Triển vọng xuất khẩu hàng hoỏ Việt Nam sang thị trường EU

Một phần của tài liệu Khoá luận tố nghiệp Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xã hội đối với hàng hoá xuất khẩu (Trang 69 - 91)

1. Chiến lược xuất khẩu của Việt Nam sang EU giai đoạn 2001- 2010

Trước yờu cầu phỏt triển của nền kinh tế, trong thời gian tới cụng tỏc xuất nhập khẩu đúng một vai trũ rất quan trọng. Chớnh vỡ vậy, Chớnh phủ đó phờ duyệt “Chiến lược phỏt triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001-2010”. Đõy là điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường EU.

Về xuất khẩu hàng húa:

-Tốc độ tăng xuất khẩu bỡnh quõn trong thời kỳ 2001-2010 là 15%/năm, trong đú thời kỳ 2001-2005 tăng 16%/năm, thời kỳ 2006-2010 tăng 14%/năm. Giỏ trị xuất khẩu tăng từ khoảng 13,5 tỷ USD năm 2000 lờn 28,4 tỷ USD vào năm 2005 và 54,6 tỷ USD vào năm 2010, gấp hơn 4 lần năm 2000.

-Cơ cấu hàng húa xuất khẩutrong 10 năm tới cần được chuyển dịch theo hướng chủ yếu sau: (1) Trước mắt huy động mọi nguồn lực hiện cú để cú thể đẩy mạnh xuất khẩu, tạo cụng ăn việc làm, thu ngoại tệ; (2) Đồng thời cần chủ động gia tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến và chế tạo với giỏ trị gia tăng ngày càng cao, chỳ trọng cỏc sản phẩm chế biến và chế tạo với giỏ trị gia tăng ngày càng cao, chỳ trọng cỏc sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ và trớ thức cao, giảm dần tỷ trọng hàng thụ; (3) Mặt hàng, chất lượng và mẫu mó cần đỏp ứng nhu cầu của thị trường.

-Cơ cấu thị trường xuất khẩu: tiếp tục củng cố và tăng cường chỗ đứng tại cỏc thị trường đó cú, tới năm 2010 tỷ trọng cỏc thị trường xuất khẩu được dự kiến như sau: Chõu ỏ (46-50%), trong đú Nhật Bản (17-18%), ASEAN (15-16%), v.v... ; Chõu Âu (27-30%), trong đú EU (25-27%) SNG và Đụng Âu (3-5%); Bắc Mỹ (chủ yếu là Mỹ) là 15-20%; ỳc và Newzealand là 5-7%; và cỏc khu vực khỏc (2-3%). Tại Tõy Âu, trọng tõm sẽ là EU mà chủ yếu là cỏc thị trường lớn như Đức, Anh, Phỏp và Italia

Căn cứ vào mục tiờu xuất khẩu trong Chiến lược phỏt triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001- 2010 (đó trỡnh bày túm tắt ở trờn), đối với thị trường EU - thị trường mà Chiến lược đó xỏc định là rất quan trọng (hơn cả thị trường ASEAN, Nhật Bản và Bắc Mỹ), để khẳng định được vai trũ của thị trường này đối với xuất khẩu của Việt Nam trong 10 năm tới, hay núi cỏch khỏc là muốn đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này giai đoạn 2001-2010, trước hết cần phải định hướng đỳng mặt hàng xuất khẩu và từng thị trường xuất khẩu cụ thể trong khối EU trong giai đoạn này.

1.1 Định hướng phỏt triển mặt hàng xuất khẩu vào thị trường EU

Đối với cơ cấu hàng xuất khẩu của một quốc gia, việc duy trỡ những mặt hàng xuất khẩu chủ lực là cần thiết. Song, việc mở rộng cơ cấu hàng xuất khẩu rất quan trọng vỡ nú đỏnh dấu sự phỏt triển của một nền kinh tế, đặc biệt đối với Việt Nam vỡ bấy lõu nay cơ cấu xuất khẩu chủ yếu là hàng nụng sản và một số hàng cụng nghiệp nhẹ. Vỡ thế, để mở rộng và nõng cao hiệu

quả xuất khẩu của Việt Nam sang EU, chỳng ta phải mở rộng và củng cố thị phần của cỏc mặt hàng hiện cú, đồng thời mở rộng danh mục mặt hàng.

Cụ thể với cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực:

Giày dộp và sản phẩm da: 80% kim ngạch xuất khẩu sản phẩm da giày của Việt Nam sang EU là làm gia cụng cho nước ngoài nờn hiệu quả kinh tế rất thấp. Để khắc phục tỡnh trạng này cần phải thực hiện một số biện phỏp sau: (1) Từng bước chuyển dần sang phương thức bỏn trực tiếp để thu được hiệu quả cao hơn và ổn định hơn; (2) Chỳ trọng đầu tư phỏt triển sản xuất cỏc loại nguyờn phụ liệu cho ngành da giày để vừa nõng cao hiệu quả xuất khẩu sang EU, vừa đảm bảo chủ động trong sản xuất, chào hàng và thiết kế mẫu mó; (3) Cần cú ưu đói cho đầu tư mở rộng và tạo cơ chế thụng thoỏng trong việc cho vay đầu tư.

Hàng dệt may: Cũng như giày dộp, phần lớn khối lượng hàng dệt may của Việt Nam xuất sang EU là làm gia cụng cho nước ngoài, khả năng xuất khẩu trực tiếp rất khú khăn. Để duy trỡ chỗ đứng hiện cú và mở ra triển vọng phỏt triển trờn thị trường EU, Nhà nước cần phải thực hiện một số biện phỏp sau: (1) Đổi mới phương thức quản lý hạn ngạch, điều chỉnh lại cơ chế phõn bổ hạn ngạch để thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp sử dụng nhiều hơn nữa nguyờn liệu sản xuất trong nước; (2) Xỏc lập chế độ thuế hợp lý để thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ, đặc biệt là ngành dệt; (3) Tập trung nỗ lực để đàm phỏn với EU tăng thờm hạn ngạch; (4) Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong việc khảo sỏt, tỡm hiểu và thõm nhập thị trường EU; (5) Hợp lý hoỏ cụng tỏc cấp C/O: thực hiện chế độ một cửa, giảm chi phớ hành chớnh cho doanh nghiệp và tăng cường cụng tỏc chống gian lận thương mại theo yờu cầu của EU. Về phớa cỏc doanh nghiệp, cần nghiờn cứu biện phỏp chuyển dần sang phương thức bỏn trực tiếp và phải cú những nỗ lực cần thiết để nõng cao và ổn định chất lượng sản phẩm, đa dạng hoỏ mẫu mó, lưu ý hơn đến cỏc quy định về an toàn sức khoẻ và mụi trường của EU.

Thủy hải sản: Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu thuỷ sản sang EU khụng ổn định và cũn cỏch xa tiềm năng xuất khẩu của ta. Nguyờn nhõn là do nguồn nguyờn liệu chưa ổn định, hàng thủy hải sản chưa đỏp ứng tốt tiờu chuẩn chất lượng và vệ sinh thực phẩm của EU, và cũn bị sức ộp cạnh tranh rất mạnh từ phớa Thỏi Lan. Cần cú cỏc biện phỏp khắc phục như: (1) Xõy dựng chương trỡnh phỏt triển nguồn nguyờn liệu ổn định, tăng nhanh tỷ trọng của nguyờn liệu nuụi; (2) Chỳ trọng đầu tư để tăng cường năng lực chế biến và cải thiện điều kiện sản xuất, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (nõng cấp điều kiện sản xuất và thực hiện quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn HACCP để tăng thờm số lượng nhà mỏy chế biến đủ tiờu chuẩn xuất hàng vào EU); (3) Cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu để thu hỳt vốn, nõng cao hiệu quả đầu tư và hiệu quả sản xuất kinh doanh, phỏt huy tớnh năng động trong việc đa dạng hoỏ sản phẩm và tỡm hiểu thị trường tiờu thụ;

Nụng sản: hiện nay xuất khẩu nhúm hàng này vào thị trường EU đang cú xu hướng chững lại. Nguyờn nhõn là do chất lượng hàng và nguồn cung cấp chưa ổn định. Phần lớn xuất khẩu qua trung gian nờn hiệu quả thấp. Để đẩy mạnh và nõng cao hiệu quả xuất khẩu nhúm

hàng này sang EU, ta cần phải phỏt triển những vựng trồng chuyờn canh để đảm bảo nguồn nguyờn liệu lớn, ổn định và chỳ trọng đầu tư cụng nghệ sau thu hoạch để nõng cao chất lượng và giỏ trị gia tăng của sản phẩm. Đặc biệt, cỏc doanh nghiệp nờn cố gắng đưa thực phẩm chế biến vào EU bằng cỏch chỳ trọng cụng tỏc nghiờn cứu nắm bắt thị hiếu tiờu dựng của thị trường, đầu tư vốn, cụng nghệ vào sản xuất để tạo ra những sản phẩm đỏp ứng thị hiếu tiờu dựng và thoả món cỏc tiờu chuẩn vể thực phẩm của EU. Nờn đầu tư sản xuất mặt hàng này cung cấp cho thị trường EU theo hai hướng: (1) Sản phẩm phục vụ cộng đồng người Việt Nam sống ở EU, như mỡ ăn liền, dầu thực vật, gia vị, nước chấm,v.v...; (2) Sản phẩm phục vụ người dõn EU.

Ngoài ra, cỏc nhúm hàng khỏc như hàng thủ cụng mỹ nghệ, đồ gỗ gia dụng, mỏy múc thiết bị điện tử.... cũng cần chỳ trọng phỏt triển vỡ đõy là những mặt hàng mà thị trường EU cú nhu cầu khỏ lớn. Như vậy mới cú thể đẩy mạnh và nõng cao hiệu quả xuất khẩu của Việt Nam sang EU, đồng thời gúp phần thực hiện mục tiờu “Việt Nam sẽ trở thành nước cụng nghiệp vào năm 2020”.

1.2 Định hướng phỏt triển thị trường xuất khẩu trong khối EU

Hiện tại, thị trường chung Chõu Âu gồm 15 quốc gia, tuy cú nhiều điểm tương đồng về kinh tế và văn hoỏ, nhưng mỗi quốc gia vẫn cú những nột đặc thự riờng về thị hiếu tiờu dựng. Muốn đẩy mạnh xuất khẩu vào EU trong những năm tới thỡ ngay bõy giờ cần phải cú định hướng phỏt triển của từng thị trường xuất khẩu. Đối với một số thị trường chớnh, định hướng như sau:

Thị trường Đức: là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong EU. Cỏc mặt hàng truyền thống bao gồm: giày dộp; hàng may mặc (trừ len); cà phờ; chố, cỏc sản phẩm bằng da, đồ gốm, sứ, cao su và cỏc sản phẩm từ cao su; cỏc sản phẩm mõy tre đan; đồ gỗ gia dụng; thủy hải sản... Đặc biệt, hai năm trở lại đõy Đức cú nhu cầu nhập khẩu rất lớn về giày dộp và dụng cụ thể thao từ Việt Nam.

Thị trường Anh: là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam trong EU. Hiện tại, cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam như: giày dộp; hàng dệt may; đồ gốm sứ; xe cú động cơ khụng thuộc loại xe điện hoặc xe lu; nhựa và cỏc sản phẩm nhựa; cỏc sản phẩm gỗ; sợi dệt; cỏc sản phẩm bằng da thuộc; thủy hải sản; ngọc trai thiờn nhiờn, đỏ quý..v.v. đang được tiờu thụ mạnh ở Anh. Bờn cạnh đú, Anh cũng là một thị trường đầy triển vọng cho việc tiờu thụ cỏc mặt hàng tiờu dựng khỏc như: đồ gốm sứ, đồ chơi, đồ gỗ gia dụng, thực phẩm, rau quả và đồ hộp.

Thị trường Phỏp: là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của Việt Nam trong EU. Người tiờu dựng Phỏp ưa chuộng cỏc mặt hàng: đồ gỗ gia dụng, bột ngũ cốc và bột sữa; lụa, sợi dệt; hàng dệt may; kớnh và đồ dựng thủy tinh; cỏc sản phẩm bằng da thuộc... Từ năm 1998, Phỏp cú nhu cầu rất lớn về gốm sứ, dụng cụ thể thao, nhiờn liệu khoỏng, cà phờ, sản phẩm da thuộc, giày dộp và đồ gỗ gia dụng Việt Nam.

Thị trường Hà Lan: là thị trường xuất khẩu lớn thứ tư của Việt Nam trong khối với những sản phẩm như: hàng điện mỏy; thực phẩm chế biến; rau, quả và hạt đó qua chế biến; sợi dệt; nhựa và cỏc sản phẩm nhựa; cỏc sản phẩm gỗ nội thất... Đặc biệt mấy năm gần đõy, Hà Lan cú

nhu cầu rất lớn về cỏc sản phẩm sữa, trứng chim và mật ong; thực phẩm chế biến; đồ gỗ gia dụng, cỏc sản phẩm gốm của Việt Nam.

Cỏc thị trường cũn lại cũng cần phải phõn tớch cơ cấu để cú những biện phỏp đẩy mạnh xuất khẩu hợp lý. Thờm vào đú, với kế hoạch mở rộng sang phớa Đụng của Liờn minh chõu Âu (ngày 1/5/2004, EU sẽ chớnh thức kết nạp thờm 10 nước Trung và Đụng Âu - gọi tắt là CEEC, trở thành EU25), định hướng phỏt triển đối với cỏc thị trường mới này ngay từ bõy giờ là rất cần thiết. Thuế suất của cỏc mặt hàng cà phờ, chố, gia vị ở dạng thụ của EU15 rất thấp (0%), nhưng thuế suất với CEEC là 10%. Như vậy, CEEC trở thành thành viờn EU sẽ là thuận lợi lớn với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm này của Việt Nam. Linh kiện điện tử và mỏy tớnh cú rất nhiều triển vọng bởi cỏc nước CEEC cú tiềm năng tiờu thụ lớn để thực hiện mục tiờu phỏt triển kinh tế khi gia nhập vào EU.

2. Triển vọng xuất khẩu hàng hoỏ Việt Nam sang thị trường EU

2.1 Những nhõn tố tỏc động tới khả năng xuất khẩu hàng hoỏ Việt Nam vào EU

Xu thế tự do hoỏ thương mại, khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ kinh tế:

Tỏc động tớch cực của xu thế tự do hoỏ thương mại, khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ kinh tế là tạo ra cơ hội lớn cho tất cả cỏc nước, nhất là những nước đang phỏt triển đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ trờn cơ sở ứng dụng thành quả của cỏch mạng khoa học cụng nghệ và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoỏ, tăng doanh thu ngoại tệ làm tiền đề phỏt triển kinh tế. Tuy nhiờn bờn cạnh những tỏc động tớch cực, xu thế tự do hoỏ thương mại, khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ kinh tế cũng đặt ra nhiều thỏch thức cho cỏc nước này như: làm tăng sức ộp cạnh tranh, dẫn tới sự lệ thuộc ngày càng nhiều của cỏc nước đang phỏt triển vào sự ổn định của nền kinh tế thế giới và dần dần rơi vào tầm ảnh hưởng của cỏc nước phỏt triển, cả về kinh tế và chớnh trị...

Chớnh vỡ vậy, xu thế này sẽ tạo thuận lợi cho ta mở rộng thị trường xuất khẩu sang EU nơi thuế suất thấp và đỡ bị cỏc hàng rào phi quan thuế ngăn cản, đồng thời hàng xuất khẩu của ta sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trờn thị trường EU.

Sự phỏt triển của Diễn đàn Hợp tỏc Á- Âu (ASEM):

Diễn đàn Hợp tỏc Á-Âu (ASEM) là cơ chế đối thoại và hợp tỏc cấp cao giữa Chõu Âu và Chõu ỏ, với sự tham dự của 10 nước Chõu Á (là Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Thỏi Lan, Philippines, Bruney, Malaysia, Indonesia, Singapore, Việt Nam) và 15 nước thành viờn của EU. Diễn đàn Hợp tỏc Á-Âu đó được tổ chức 4 lần vào những năm 1996, 1998, 2000, 2002.

Trong Hội nghị ASEM II, III và IV, cỏc nước EU đó đưa ra cam kết về thương mại và đầu tư nhằm hỗ trợ cỏc nước Đụng Nam ỏ, trong đú cú Việt Nam. Riờng về thương mại, cỏc nước EU đó cam kết nõng mức hạn ngạch cho hàng xuất khẩu của cỏc nước ASEAN vào EU và giảm cỏc loại hàng chịu giới hạn quota. Do vậy cú thể núi rằng sự phỏt triển của ASEM gúp phần khụng nhỏ làm tăng khả năng xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam vào thị trường EU.

Phỏt triển quan hệ hợp tỏc giữa Việt Nam và EU:

Sau 5 năm thực hiện Hiệp định Hợp tỏc Việt Nam-EU (1997-2000) đạt được kết quả sau: EU đó trở thành một trong những đối tỏc kinh tế quan trọng của Việt Nam, là bạn hàng thương mại lớn thứ hai, chiếm khoảng 14% kim ngạch ngoại thương của Việt Nam.Cơ sở để phỏt triển quan hệ hợp tỏc giữa hai bờn là:

Thứ nhất, chớnh sỏch đổi mới cho đến nay đó cho phộp Việt Nam thu được nhiều thành quả trong cỏc lĩnh vực kinh tế và ngoại giao. Tỷ lệ tăng trưởng và trao đổi thương mại đó tăng lờn, lạm phỏt đó giảm, đất nước đang hội nhập vào cộng đồng tài chớnh quốc tế, xó hội phỏt triển và đời sống nhõn dõn được nõng lờn.

Thứ hai, với nhu cầu đũi hỏi từ quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế cao, EU rất cần những thị trường đang phỏt triển và giàu tiềm năng như Việt Nam. Ngược lại, EU lại cú tiềm lực rất mạnh về vốn và cụng nghệ- cỏi mà Việt Nam đang rất cần để phỏt triển kinh tế.

Thứ ba, cơ cấu kinh tế của Việt Nam và cỏc nước thành viờn EU hoàn toàn bổ sung cho nhau. Do vậy, những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam lại là những mặt hàng mà EU cú nhu cầu nhập khẩu lớn và ngược lại.

Thứ tư, Việt Nam tự mỡnh đang dần dần hoàn thiện cơ chế và chớnh sỏch quản lý kinh tế, mở cửa thị trường nhằm đẩy nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế, cụng nghiệp húa và hiện đại húa đất nước để hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Đõy chớnh là cơ sở bền vững cho quỏ trỡnh đẩy mạnh hợp tỏc kinh tế giữa Việt Nam và EU.

Trung Quốc gia nhập WTO và sức ộp cạnh tranh:

Kể từ 9/5/2000, EU ký Hiệp định Thương mại song phương với Trung Quốc, hàng Trung Quốc vào thị trường này được hưởng nhiều ưu đói hơn là do EU giảm thuế từ 8%-10% cho khoảng 100 mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc. Đồng thời, Trung Quốc đó chớnh thức gia nhập WTO vào thỏng 12/2001 khiến cho sức ộp cạnh tranh từ hàng hoỏ Trung Quốc lại càng thờm khốc liệt. Tại thời điểm này, hàng Trung Quốc khụng những được hưởng ưu đói hơn hàng của ta về thuế mà khả năng cạnh tranh mạnh hơn (hàng đa dạng và phong phỳ về chủng loại, chất

Một phần của tài liệu Khoá luận tố nghiệp Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xã hội đối với hàng hoá xuất khẩu (Trang 69 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)