II. Đỏnh giỏ thực trạng của một số ngành xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang EU dưới tỏc
2. Hàng dệt may
2.1 Tỡnh hỡnh xuất khẩu dệt may sang EU từ 1995-nay
Cho đến nay, dệt may vẫn là ngành hàng xuất khẩu cú kim ngạch lớn thứ hai của Việt Nam sang EU. Kể từ khi Hiệp định buụn bỏn hàng dệt may giữa Việt Nam và EU được ký kết năm 1992, kim ngạch xuất khẩu dệt may khụng ngừng tăng lờn với tỷ lệ bỡnh quõn là 40%/năm thời kỳ 1993- 2000 [26, tr.180]. Đõy cũng được xem như là bước phỏt triển nhảy vọt đưa hàng dệt may Việt Nam xõm nhập vào thị trường dệt may thế giới. Sang năm 2001 và 2002, tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may sang EU lại liờn tiếp giảm, chỉ đạt mức 634 triệu USD và 608 triệu USD (tăng trưởng õm). Năm 2003, xuất khẩu 6 thỏng đầu năm sang EU đạt trờn 208,2 triệu USD, tiếp tục giảm 23% so với cựng kỳ [27]. Sở dĩ cú hiện tượng như vậy vỡ sau khi Hiệp định thương mại Việt Mỹ được ký kết, thị trường Mỹ với cỏc yờu cầu về chất lượng và mẫu mó đơn giản hơn, đa dạng hơn đó mở ra một hướng đi mới cho hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam.Tuy nhiờn điều này khụng cú nghĩa là thị trường EU mất đi tầm quan trọng của nú. Kể từ thỏng 8 năm 2003, với sự kiện EU tăng thờm hạn ngạch dệt may cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam, hoạt động xuất nhập khẩu của ngành sang EU được dự bỏo là sẽ dần núng lờn.
Bảng 9: kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang eu
Đơn vị: Triệu USD
1995 355 1996 428 20,6 1997 460 7,5 1998 546 18,7 1999 605 10,8 2000 650 7,4 2001 609 - 6,3 2002 560 - 8,1
2003 (6 thỏng đầu năm) 208 - 23% so với cựng kỳ năm 02
(Nguồn: Bộ Thương mại và Tổng cục Hải Quan)
Thị trường EU hiện chiếm khoảng 40% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Thế nhưng nếu nhỡn từ phớa EU, thỡ Việt Nam chỉ là nhà xuất khẩu lớn thứ 16 và chiếm 0,5% kim ngạch nhập khẩu của EU. Trong đú, Đức là nước nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam lớn nhất, chiếm 41% tổng giỏ trị xuất khẩu, bỏ xa cỏc nước khỏc như Phỏp (14%), Hà Lan (12%), Italia (9%),...[26, tr.180]
Về cơ cấu hàng xuất khẩu, cỏc sản phẩm chủ lực chiếm tới 70% giỏ trị kim ngạch là những hàng quen làm, dễ thu lợi nhuận như: ỏo Jacket (51,7%), ỏo sơ mi (11%), quần õu (5%), ỏo len và ỏo dệt kim (3,9%), T-shirt và Polo shirt (3,4%). Cỏc sản phẩm cú yờu cầu kỹ thuật phức tạp, chất lượng cao thỡ Việt Nam vẫn chưa sản xuất được, hoặc sản xuất với tỷ lệ rất nhỏ[26, tr.180].
Cũng giống như mặt hàng giày dộp, hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU chủ yếu theo hỡnh thức gia cụng (chiếm tỷ trọng gần 80%), tức là nhà nhập khẩu EU đặt hàng với một bờn trung gian (cỏc nước Đụng ỏ như Đài Loan, Hồng Kụng...), sau đú những nước này cung cấp nguyờn vật liệu, mỏy múc, thậm chớ cả chuyờn gia và phương tiện quản lý cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam gia cụng. Vỡ thế mà lợi nhuận Việt Nam thu về thường rất nhỏ. Nguyờn nhõn của thực trạng này là do: (1) ngành dệt vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu về nguyờn phụ liệu cho ngành may; (2) sự dễ dói và ớt rủi ro của phương thức gia cụng nờn ngành may tuy phỏt triển rất nhanh song vẫn là một khu vực sản xuất thiếu tỏc phong cụng nghiệp và thiếu khả năng cạnh tranh; (3) phương thức phõn bổ hạn ngạch chưa hợp lý cũng đó kỡm hóm tớnh năng động và sỏng tạo của cỏc doanh nghiệp may; (4) những rào cản trong thương mại dệt may tại thị trường EU.
2.2 Những khú khăn trong việc đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn của EU
Về chất lượng:
Cũng như giày dộp xuất khẩu, để đưa ra cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ chung về chất lượng cho tất cả cỏc mặt hàng dệt may là khụng thể thực hiện được bởi chất lượng của những sản phẩm này tốt hay xấu phụ thuộc nhiều vào thị hiếu và xu hướng mốt. Đồng thời, thị hiếu của khỏch hàng về đồ may mặc lại thay đổi thường xuyờn nờn chuẩn mực về ngành hàng này nếu cú cũng sẽ khụng tồn tại lõu được. Chớnh bởi lý do này mà việc đỏnh giỏ chất lượng hàng dệt may cũng chủ
yếu được tiến hành theo từng lụ hàng trờn cơ sở phự hợp với mẫu đặt gia cụng. Song, nếu chỉ mải mờ tập trung vào làm hàng gia cụng mà khụng chỳ ý phỏt triển toàn diện ngành thỡ Việt Nam sẽ tiếp tục thua thiệt trờn thị trường quốc tế. Đồng thời, ngay cả việc đỏp ứng cỏc yờu cầu gia cụng cũng sẽ trở nờn khú khăn nếu khụng được chỳ ý đỳng mức. Sau đõy là những khú khăn mà cỏc doanh nghiệp dệt may hiện đang gặp phải khi đỏp ứng cỏc yờu cầu về chất lượng của cỏc đối tỏc nước ngoài, đặc biệt là EU - thị trường khú tớnh vào loại bậc nhất trờn thế giới.
- Về nguyờn phụ liệu ngành dệt may
Ngành dệt may Việt nam trong những năm qua đó cú những bước tiến đỏng kể, tốc độ tăng trưởng giỏ trị xuất khẩu luụn đạt 25- 30%/năm, tạo cụng ăn việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động trực tiếp và hàng vạn lao động giỏn tiếp trong sản xuất nguyờn liệu như trồng bụng, trồng dõu nuụi tằm. Thế nhưng việc sản xuất nguyờn phụ liệu lại chưa được chỳ trọng đỳng mức đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến sự phỏt triển của ngành trong thời gian qua.
Đối với ngành dệt (mức độ tăng trưởng xuất khẩu của ngành này kộm ngành may rất nhiều), nguyờn liệu phục vụ cú rất nhiều loại như bụng xơ, tơ, sợi... trong đú hai loại nguyờn liệu chủ yếu là bụng xơ và tơ tằm. Trong vài năm gần đõy, diện tớch và sản lượng bụng tăng lờn đỏng kể nhưng nguyờn liệu bụng trong nước mới chỉ đỏp ứng 11% nhu cầu của ngành dệt may. Từ năm 1997 đến nay, trung bỡnh hàng năm chỳng ta phải chi từ 91- 110 triệu USD để nhập khẩu từ 80- 90% nguyờn liệu bụng từ Trung Quốc vào Lào [26, tr.48]. Thực trạng trong ngành nuụi tằm dệt tơ cũng vậy, với diện tớch dõu tằm hiện này vào khoảng 25.000 ha, đứng thứ 2 trờn thế giới (chỉ sau Trung Quốc), hiệu quả trồng dõu ở nước ta lại rất thấp. Hiện nay Việt Nam vẫn phải nhập tơ sống từ Trung Quốc để se tơ và dệt lụa với số lượng lờn đến trờn 200 tấn/năm, do kộn tằm trong nước phần lớn chỉ cú độ dài chưa tới 700m nờn khụng đảm bảo tiờu chuẩn để sản xuất tơ chất lượng cao xuất khẩu[26, tr.48].
Cũng như nguyờn liệu, ngành sản xuất gia cụng phụ liệu cũng khụng được chỳ ý đầu tư. Chủ một doanh nghiệp tư nhõn may thuờ cho biết: “Khỏch hàng yờu cầu rất tỷ mỉ từng cỏi khuy, màu sắc và cỡ từng loại chỉ màu. Nếu doanh nghiệp khụng đỏp ứng yờu cầu của khỏch là mất hợp đồng ngay”[26, tr.49]. Hiện nay ở nước ta chỉ một vài doanh nghiệp và làng nghề như: Dõy khoỏ kộo Nha Trang, chỉ màu của Hợp tỏc xó Triều Khỳc, Cơ khớ Gia Lõm và một số ớt doanh nghiệp sản xuất chỉ khõu và khuy bấm ở thành phố Hồ Chớ Minh. Lực lượng như vậy quỏ mỏng, trong khi Trung Quốc - nước lỏng giềng và cũng là một cường quốc xuất khẩu hàng dệt may thế giới - hàng năm sản xuất gần một vạn sản phẩm phụ liệu cho ngành may.
Cũn với mặt hàng vải nguyờn liệu cho ngành may, theo những bỏo cỏo mới đõy của Hiệp hội Dệt may Việt Nam, cỏc doanh nghiệp trong ngành chỉ mới sản xuất được một số chủng loại như vải cotton, jean, vải dệt kim... nhưng chất lượng khụng ổn định, giỏ thành lại rất cao do năng suất lao động thấp và chi phớ sản xuất lớn. Chẳng hạn, giỏ vải kaki trong nước là 2,5USD/một trong khi nhập khẩu chỉ cú 1,5$USD/một[26, tr.49].
thể núi gọn trong 4 chữ: “vừa thiếu, vừa yếu”. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài khi nghiờn cứu thị trường phụ liệu cho ngành may đó kết luận rằng: “cỏc sản phẩm vải, dõy khoỏ, kộo, cỳc, nhón mỏc do cỏc doanh nghiệp trong nước sản xuất... mới đỏp ứng được 10- 15% nhu cầu”[26, tr.49]. Do bị động về phụ liệu mà nhiều doanh nghiệp may trong nước đó phải chi ngoại tệ mạnh để nhập khẩu, khiến giỏ thành sản phẩm đội lờn từ 10 đến 15% so với cựng loại của cỏc nước trong khu vực. Khụng những thế, nhiều doanh nghiệp may trong nước ký được hợp đồng gia cụng rồi phải săn tỡm phụ liệu đỳng với mẫu mó chào hàng. Cú doanh nghiệp tỡm khụng đủ phụ liệu, phải thay đổi mẫu mó khiến khỏch hàng đặt mua khụng hài lũng, yờu cầu giảm giỏ hoặc đũi huỷ hợp đồng đó ký.
- Trỡnh độ trang thiết bị, cụng nghệ
Kể từ những năm đổi mới quản lý nền kinh tế, ngành Dệt may được bổ sung thờm cỏc thiết bị hiện đại, cụng nghệ mới. Song, do vốn cú hạn nờn trang bị chưa được đồng bộ, một số doanh nghiệp cũn lỳng tỳng chưa huy động mỏy múc vào sản xuất được tốt. Khu vực may cụng nghiệp cú khỏ hơn, cỏc doanh nghiệp may xuất khẩu đều đổi đó mới thiết bị chất lượng tốt nờn cơ sở vật chất tăng lờn nhanh chúng.
+ Dệt thoi[28, tr.4]:
Khu vực phớa Bắc: Mỏy Trung Quốc chiếm đa số (Dệt Nam Định, Vĩnh Phỳ, 8/3) trang bị từ những năm 1950, khổ hẹp, nay chỉ cũn sử dụng được 2.300 mỏy.
Khu vực miền Trung: Hoà Thọ cú 200 mỏy dệt cũ của Nhật đó sử dụng 30 năm, Cụng ty Dệt 29/3, Cụng ty Dệt Hoà Khỏnh cú 591 mỏy thuộc loại tự động thay thoi, thay suốt cơ khớ, nờn chất lượng sản phẩm khụng đỏp ứng được yờu cầu thị trường.
Khu vực phớa Nam: Chủ yếu là mỏy Nhật, Mỹ, Hàn Quốc đó qua sử dụng nhiều năm từ 1964- 1974.
+ Dệt kim[26, tr.5]:
Ngành dệt kim cũn mới mẻ với nước ta, trước năm 1986, thiết bị hầu hết của Trung Quốc, Tiệp Khắc, CHDC Đức thuộc loại lạc hậu thời đú. Đến nay số thiết bị đú phần lớn đó thanh lý và được thay bằng cỏc thiết bị thế hệ mới nhập từ Nhật Bản, Hàn quốc, Đài Loan, CHLB Đức cú trang bị linh kiện điện tử... nờn năng suất cao, chất lượng tốt, tớnh năng sử dụng rộng.
Cụng nghệ Dệt kim cũng tiến bộ nhanh, sản xuất được nhiều mặt hàng mới như Polo Shirt, T-Shirt, quần ỏo thể thao. Tuy nhiờn, cụng nghệ dệt cỏc loại vải trang trớ, vải bọc đệm, đồ lút nữ cao cấp... chưa được quan tõm đầu tư đầy đủ.
+ Ngành may[26, tr.5]:
Từ năm 1990 đến nay, ngành may được đầu tư mới, đổi mới thiết bị khỏ mạnh. Cỏc xớ nghiệp may do Trung Ương quản lý và một số nhà mỏy địa phương đến nay đó thay thế 100% bằng thiết bị của Nhật, CHLB Đức, Hàn quốc, Đài loan... nhiều thiết bị chuyờn dựng được sử dụng: mỏy may trang thiết bị điện tử tự động dừng kim lại mũi, tự động cắt chỉ, cỏc mỏy chuyờn dựng cho cỏc đường may 2 kim, 4 kim, mỏy vừa may vừa vắt sổ, mỏy thựa bằng, thựa trũn, đớnh
hệ là hơi tự động, hệ giặt mài đỏ, cỏc thiết bị thờu tự động 12- 20 đầu thờu, mỏy may tự động một số chi tiết (may cổ, bỏc tay)... bước đầu sử dụng Computer trong thiết kế, giỏc sơ đồ may, thay thế lao động thủ cụng. Những doanh nghiệp đi đầu trong quỏ trỡnh đổi mới, đầu tư cụng nghệ phải kể đến là May 10, Việt Tiến, Nhà Bố... Tuy vậy, khả năng tự động hoỏ trong quỏ trỡnh sản xuất vẫn chỉ đạt mức trung bỡnh. Cụng nghệ phục vụ, cỏc cụng đoạn phụ trợ (vớ dụ như khõu giặt...) cũn nhiều bất cập.
- Những vấn đề trong thiết kế mẫu mó
Hiện nay ở nước ta, cỏc trường đào tạo về thiết kế khụng ớt như trường ĐH Mỹ Thuật Cụng nghiệp, ĐH Bỏch Khoa, Viện ĐH Mở, trường Cao Đẳng Nghệ Thuật Hà nội... Mặc dự những sinh viờn tốt nghiệp từ cỏc trường này, tuy được đào tạo rất tốt về chuyờn mụn nhưng ớt cú thực tế, do đú, khoảng cỏch giữa thời trang sàn diễn đến thời trang ứng dụng là khỏ lớn. Bờn cạnh đú, sự thiếu vắng thụng tin đó dẫn đến việc thời trang Việt nam thiếu tớnh hội nhập với xu thế thế giới.
Tại cỏc cụng ty may xuất khẩu, khõu yếu nhất chớnh là thiết kế. Trong khi chỳng ta cú một đội ngũ cỏc nhà thiết kế trẻ tuổi được phỏt hiện hàng năm từ cỏc cuộc thi thiết kế thời trang trong nước như Việt Nam Collection Grand Prix do Tạp chớ Mốt tổ chức hay cuộc thi Thiết kế Mẫu thời trang do tạp chớ Thời trang Trẻ tiến hành... thỡ cỏc cụng ty may mặc dường như vẫn thờ ơ với cỏc hoạt động chuyờn nghiệp này. Nhà sản xuất ngày càng đầu tư cho chất liệu, kỹ thuật cắt may, nõng cao chất lượng sản phẩm, nhưng mẫu mó vẫn chưa hề cú dấu ấn của những nhà thiết kế. Trong khi đú, kiểu dỏng mẫu mó quyết định 50% đến việc mua hay khụng mua của khỏch hàng. Và dĩ nhiờn, khi cỏc cụng ty may mặc vẫn chưa nắm được cơ hội khỏm phỏ và sử dụng cỏc nhà thiết kế trong việc tạo mẫu hàng may sẵn thỡ ngành cụng nghiệp may mặc Việt Nam chỉ cú thể cú những “nhà may”và những đơn đặt hàng gia cụng theo mẫu nước ngoài. Rất lõu nữa chỳng ta mới cú cỏc đơn đặt hàng cú thiết kế riờng.
Mới nhỡn qua như vậy cú thể nhận thấy năng lực sản xuất của cỏc doanh nghiệp Dệt May Việt Nam hiện nay cũn thấp. Để nõng cao tớnh cạnh tranh lõu dài trờn thị trường, cỏc doanh nghiệp cần phải tăng năng suất khoảng 50%. Cỏc doanh nghiệp, nhà kinh doanh nước ngoài khi nhập hàng đều nhập với số lượng lớn, vỡ thế với năng lực sản xuất như hiện này, cỏc doanh nghiệp Dệt may Việt nam khú cú thể đỏp ứng được
Về trỏch nhiệm xó hội:
Vấn đề trỏch nhiệm xó hội được cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiếp cận sớm và sõu rộng hơn cỏc doanh nghiệp sản xuất giày dộp. Nguyờn nhõn ở chỗ nhiều doanh nghiệp dệt may xuất khẩu đó phản ỏnh lờn Tổng cụng ty Dệt may việt Nam rằng “trước khi ký kết hợp đồng, một số đối tỏc nước ngoài đó đến kiểm tra trực tiếp điều kiện, mụi trường làm việc, lượng cụng nhõn... của cụng ty họ. Khụng ớt đối tỏc yờu cầu họ phải cú chứng chỉ SA 8000”[18]. Do đú lónh đạo Tổng cụng ty Dệt may Việt Nam ngay từ đầu năm 2002 đó yờu cầu 51 doanh nghiệp thành viờn nghiờn cứu, xõy dựng và ỏp dụng tiờu chuẩn này. Hướng phấn đấu của ngành dệt may là đến hết 2003,
ớt nhất tất cả cỏc doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu sẽ cú chứng chỉ này.
Tuy nhiờn tớnh cho đến nay, cả nước cú 12 cơ sở may (của 12 cụng ty) và 5 cơ sở dệt (thuộc 3 cụng ty) cú chứng chỉ SA 8000, trong tổng số 23 cơ sở sản xuất của Việt Nam cú chứng chỉ này [17]. Như vậy là chỉ tiờu phấn đấu của Tổng cụng ty Dệt may vẫn chưa đạt được. Song, đõy cũng khụng phải là một điều đỏng buồn vỡ ngay cả ở cỏc nước trong khối EU, chứng chỉ này cũng chưa được phổ biến. Chỉ cú 3 cơ sở may trờn toàn EU cú chứng chỉ SA 8000, con số này đối với ngành dệt cũng chỉ là 4[17]. Hơn nữa, khi quyết định làm ăn với doanh nghiệp nào, đối tỏc EU sẽ trực tiếp sang kiểm tra điều kiện nhà xưởng và lao động chứ khụng chỉ dựa vào chứng chỉ mà doanh nghiệp được cấp. Theo nhận định của Bộ lao động và thương binh xó hội, chưa cú trường hợp nào đơn hàng xuất khẩu dệt may bị huỷ bỏ vỡ điều kiện lao động chưa đỏp ứng tiờu chuẩn của khỏch hàng nước ngoài. Như vậy, cú thể núi rằng tiờu chuẩn trỏch nhiệm xó hội hiện chưa gõy ảnh hưởng lớn đến cỏc doanh nghiệp dệt may xuất khẩu của Việt Nam.