Hàng giày dộp

Một phần của tài liệu Khoá luận tố nghiệp Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xã hội đối với hàng hoá xuất khẩu (Trang 54 - 58)

II. Đỏnh giỏ thực trạng của một số ngành xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang EU dưới tỏc

1. Hàng giày dộp

1.1 Tỡnh hỡnh xuất khẩu giày dộp sang EU từ 1995-nay

Ngành cụng nghiệp giày dộp ở Việt nam kể từ 10 năm nay đó và đang trờn đà phỏt triển vượt bậc cả về số lượng lẫn chất lượng. Hiện tại, đõy là một trong những ngành mang lại nguồn ngoại tệ chớnh cho quốc gia. Kim ngạch xuất khẩu giày dộp Việt Nam lớn thứ tư trờn thế giới, chỉ đứng sau Trung Quốc, Hồng Kụng, và Italia.

Cũng trong những năm qua, EU là thị trường nhập khẩu hàng giày dộp của Việt Nam lớn nhất. Giày dộp Việt Nam trước kia phải xin phộp trước khi xuất khẩu sang EU, nhưng kể từ sau hiệp định khung hợp tỏc năm 1995, nhúm hàng này được nhập khẩu tự do vào EU. Chớnh vỡ vậy mà kim ngạch xuất khẩu giày dộp của Việt Nam sang EU kể từ đú tăng nhanh, năm 1995 đạt 481,3 triệu USD, 1996: 664,6 triệu USD, 1997: 1.032,3 triệu USD (mỗi năm gấp rưỡi năm trước). Vào năm 1998, tuy xuất khẩu giày dộp cũng chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh- tiền tệ khu vực nhưng vẫn tiếp tục tăng và đạt 1.043,1 triệu USD, đến năm 1999 đạt 1.310,5 triệu USD và năm 2000 lờn tới 1.683,5 triệu USD, vượt xa mặt hàng dệt may đó từng giữ vị trớ thống soỏi trong thời kỳ 1992-1995. Năm 2001 và 2002, kim ngạch xuất khẩu giày dộp tiếp tục tăng (tuy tốc độ tăng trưởng thấp hơn cỏc năm trước), đạt mức trung bỡnh trờn dưới 1,7 tỷ USD/năm [21]. Theo số liệu gần đõy nhất của LEFASO, xuất khẩu 5 thỏng đầu năm 2003 đạt khoảng 900 triệu USD, trong đú xuất sang EU chiếm 80%, tức đạt khoảng 720 triệu USD - tăng

23% so với cựng kỳ năm 2002[22].

Giỏ trị xuất khẩu giày dộp của Việt Nam sang EU chiếm chừng 79% tổng giỏ trị xuất khẩu của ngành, 21% cũn lại xuất khẩu sang khoảng 40 nước và khu vực thị trường khỏc trong đú cú Mỹ và Nhật Bản [21]. Qua đú cú thể thấy thị trường EU đúng vai trũ vụ cựng quan trọng đối với ngành hàng này. Những nước nhập khẩu chớnh gồm Anh, Đức, Phỏp, Bỉ và Hà Lan.

Nếu xột trong thị trường EU, Việt Nam là một trong năm nước cú số lượng giày dộp tiờu thụ nhiều nhất ở đõy do giỏ rẻ, chất lượng và mẫu mó chấp nhận được với loại sản phẩm chủ yếu là giày thể thao. Năm 1996, EU chớnh thức thụng bỏo Việt Nam đứng thứ 3 (sau Trung Quốc và Indonesia) trong số cỏc nước xuất khẩu giày dộp nhiều nhất vào EU, với số lượng 92,8 triệu đụi. Đến nay, Việt Nam đó vươn lờn đứng thứ 2 (chỉ sau Trung Quốc) về xuất khẩu giày dộp sang EU[21].

Cỏc sản phẩm giày dộp của Việt Nam xuất sang EU chủ yếu là giày thể thao, chiếm trờn 40% kim ngạch xuất khẩu giày dộp của Việt Nam sang thị trường này, giày vải gần 20%, giày nữ xấp xỉ 15%, dộp khoảng 17% và giày da hơn 1,5%[23].

Tuy kim ngạch xuất khẩu giày dộp của Việt Nam sang EU tăng nhanh, nhưng cú đến 70% kim ngạch là hàng gia cụng với giỏ trị gia tăng rất thấp, vỡ thế hiệu quả thực tế rất nhỏ (25%-30% tổng doanh thu xuất khẩu)[23].

1.2 Năng lực sản xuất và khả năng đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn của EU

Năng lực sản xuất giày dộp của Việt Nam:

Hàng năm chỉ cú khoảng 7- 8 triệu đụi giày dộp da và 30 triệu đụi giày nữ, giày vải, giày thể thao... được tiờu thụ trong nước [24,tr.12]. Vỡ thế hoạt động sản xuất và cơ cấu sản xuất cỏc mặt hàng giày dộp của ta đều nhằm vào đỏp ứng cầu của thị trường nước ngoài. Tuy nhiờn, những mặt hàng giày dộp đũi hỏi nguyờn vật liệu cao cấp, độ tinh xảo lớn, kỹ thuật phức tạp (như giày da), chỳng ta lại khụng cú khả năng cung cấp. Do vậy, sản lượng giày dộp Việt Nam chủ yếu gồm giày thể thao và giày vải. Lượng giày ra xưởng mỗi năm ngày một tăng, đặc biệt là sau năm 1998 (bảng 8).

Bảng 8: Năng lực sản xuất giày dộp của Việt Nam theo chủng loại

Đơn vị: triệu đụi

Chủng loại Đến năm 1998 1999 2000 2001 2002 1. Giày thể thao 204,39 108,70 126,47 138,30 145,42 2. Giày vải 57,28 37,27 34,08 37,79 39,16 3. Giày nữ 44,45 43,26 54,71 69,50 75,58 4. Cỏc loại khỏc 56,610 51,58 75,22 76,43 79,27 Tổng số: 362,72 240,81 290,48 322,02 339,43

(Nguồn: Thống kờ của Hiệp hội da giày Việt Nam LEFASO1999-2002-www.lefaso.org.vn)

Với sản lượng cao như vậy, Việt Nam hiện nay đứng hàng thứ 8 trờn thế giới về sản xuất giày dộp [21], nhưng so với năng lực thực tế thỡ giày vải chỉ đạt 60,57% cụng suất, giày thể thao

đạt 67,5% cụng suất, giày nữ đạt 80,7% cụng suất [24,tr.18]. Đồng thời, sản lượng này tập trung vào giày thể thao gia cụng xuất khẩu nờn hiệu quả sản xuất và xuất khẩu chưa cao. Cỏc loài giày dộp hợp thời trang, chất lượng cao vẫn do cỏc nhà sản xuất chõu Âu chiếm lĩnh như Italia, Tõy Ban Nha, Bồ Đào Nha... Điều cần thiết cho cỏc doanh nghiệp sản xuất giày của Việt Nam là dần chuyển đổi định hướng sản xuất để sớm bắt kịp với trỡnh độ của thế giới.

Khả năng đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn về chất lượng:

Do tớnh chất của giày dộp là mặt hàng tiờu dựng cỏ nhõn phụ thuộc rất nhiều vào thị hiếu và xu thế mốt, nờn khú cú thể đặt ra những tiờu chuẩn chung cho cỏc sản phẩm này. Tại thị trường EU cũng như ở Việt Nam, tiờu chuẩn quốc gia cho giày dộp chung chung rất ớt (vớ dụ như ngành giày ở Việt Nam chỉ đưa ra 3 tiờu chuẩn Việt Nam cho giày vải xuất khẩu, đú là cỏc tiờu chuẩn TCVN 1677-86 về “Yờu cầu kỹ thuật”, TCVN 1678-86 về “Phương phỏp thử”và TCVN 1679-75 về “Bao gúi, ghi nhón, vận chuyển và bảo quản”). Vỡ thế, việc đỏnh giỏ chất lượng chủ yếu được tiến hành theo từng lụ hàng trờn cơ sở phự hợp với mẫu đặt gia cụng. Khả năng gia cụng sao cho cỏc lụ hàng đạt yờu cầu giống mẫu phụ thuộc nhiều vào trỡnh độ lành nghề của cụng nhõn, trỡnh độ mỏy múc thiết bị, cụng nghệ, năng lực quản lý chất lượng sản phẩm..., vỡ vậy bức tranh tổng quỏt chứa đựng cỏc yếu tố này (đó nờu ở trờn) cú thể toỏt lờn khả năng đỏp ứng cỏc yờu cầu về chất lượng của EU đối với giày dộp gia cụng xuất khẩu:

- Năng lực sản xuất nguyờn vật liệu, phụ liệu cho ngành giày:

Trong giỏ thành sản phẩm của ngành hiện nay, giỏ trị nguyờn vật liệu chiếm tới 70- 80%. Thế nhưng năng lực sản xuất nguyờn vật liệu ngành giày ở Việt Nam hiện nay lại rất yếu, là một trong những nguyờn nhõn khiến cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam bị lệ thuộc vào đối tỏc nước ngoài.

+ Đế giày: Cỏc loại đế giày thể thao, đế dộp và đế giày nữ cú giỏ trị cao (giày da) đi từ cao su biến tớnh, từ PU hay TPU, đế rời EVA đều phải nhập chủ yếu của Nhật Bản, Đài Loan... mà hiện nay do đối tỏc nước ngoài cung cấp.

+ Cỏc phụ liệu khỏc: Việt Nam mới chỉ cú thể sản xuất cỏc loại vải làm lút giày thể thao và dộp đi trong nhà. Để sản xuất những đụi giày cao cấp, Việt Nam vẫn phải nhập vải của nước ngoài. Vải dệt dựng trong cụng nghiệp giày, đồ da trong nước mới đỏp ứng được 25% nhu cầu [24,tr.21]. Da thuộc để làm hàng xuất khẩu gần như hoàn toàn nhập ngoại.

Tại Việt Nam chưa hỡnh thành cỏc cụng ty quốc doanh chuyờn cung ứng tổng hợp nguyờn phụ liệu cho ngành giày. Cỏc doanh nghiệp tư nhõn trong nước mới chỉ sản xuất cỏc phụ liệu cú vốn đầu tư nhỏ như dệt mark, in mark, khoen tỏn, dõy giày, sản xuất bao bỡ.... Cỏc phụ liệu khỏc như keo dỏn, chỉ may, khuy khoỏ, cỏc vật liệu trang trớ, pho mũi, pho hậu, chất trau chuốt, dung mụi đều phải nhập ngoài[24,tr.21].

Với phom giày, trừ Cụng ty giày Thượng Đỡnh tự thiết kế phom cho giày vải và một số cụng ty khỏc sao chộp phom của nước ngoài, cũn lại phần lớn cỏc doanh nghiệp gia cụng khỏc thỡ đối tỏc trung gian nước ngoài cung cấp phom[24,tr.21].

- Trỡnh độ cụng nghệ, mỏy múc thiết bị:

Do những hạn chế về trỡnh độ quản lý, về khả năng tài chớnh và trỡnh độ tay nghề của lực lượng lao động, hầu hết cỏc dõy chuyền và mỏy múc để sản xuất giày hiện nay nhập của Hàn Quốc và Đài Loan theo cụng nghệ băng tải dài, tốc độ chậm và ớt kết hợp nhiều nguyờn cụng trờn một đầu mỏy.

Thiết bị trong cụng đoạn pha cắt nguyờn liệu thuộc loại trung bỡnh tiờn tiến của khu vực, chủ yếu sử dụng mỏy chặt thuỷ lực khổ rộng, mỏy lạng, mỏy in cỏc loại của Đài Loan và Hàn Quốc được chế tạo từ 5- 15 năm trở lại đõy[24,tr.26]. Thiết bị trong cụng đoạn may rỏp cũng đều chủ yếu của Đài Loan và Hàn Quốc chế tạo từ 5- 10 năm trở lại đõy, cú tuổi thọ thấp. Mới chỉ cú một số cụng ty cú sử dụng mỏy may của Nhật Bản cú bộ phận cắt chỉ tự động, may xộn lút tự động, mỏy may vi tớnh để nõng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động[24,tr.27]. Thiết bị trong cụng đoạn gũ rỏp: cỏc mỏy gũ, mỏy ộp, mỏy phun đỳc... chủ yếu của Đài Loan và Hàn quốc [24,tr.27]. Cụng đoạn hoàn thiện được thực hiện hoàn toàn bằng thủ cụng. Cỏc thiết bị kiểm tra thỡ cũn thiếu về số lượng, sơ sài và lạc hậu về chủng loại (trừ một số doanh nghiệp lớn và liờn doanh) nờn sản phẩm làm ra chỉ được kiểm tra bằng phương phỏp cảm quan.

- Cụng tỏc quản lý chất lượng sản phẩm:

Trong ngành giày dộp, hệ thống tiờu chuẩn quốc gia như đó núi hầu như khụng cú gỡ, cũn hệ thống tiờu chuẩn ngành cũng chưa được kiện toàn. Đa số cỏc cơ sở sản xuất giày chưa cú điều kiện và trang thiết bị để đo lường kiểm nghiệm tiờu chuẩn chất lượng cho sản phẩm, việc kiểm tra, nghiệm thu giày xuất khẩu theo sự đỏnh giỏ cảm nhận của cỏc cỏn bộ kiểm tra cú kinh nghiệm nghề nghiệp. Do đú, khõu kiểm tra kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sản phẩm đang phụ thuộc nhiều vào phớa đối tỏc nước ngoài và lợi thế cũng thuộc về họ. Hiện nay mới chỉ cú 9 doanh nghiệp đó thực hiện và được cấp chứng chỉ ISO 9000, gồm : cụng ty giày Thượng Đỡnh, Bỡnh Tiờn, Hiệp Hưng, Thuỵ Khuờ, cụng ty cổ phần may thờu giày dộp WEC Sài gũn, cụng ty dệt may và giày An Phước, cụng ty da giày Hà Nội, cụng ty da giày Sagoda [25]. Qua đú cú thể thấy rằng cụng tỏc quản lý chất lượng sản phẩm chưa được cỏc doanh nghiệp xuất khẩu giày dộp của ta quan tõm đỳng mức, cỏc doanh nghiệp cũn đang ở thời kỳ học hỏi và thụ động, phụ thuộc vào sự giỏm sỏt của đối tỏc nước ngoài.

Túm lại, với hiện trạng trờn, khả năng giày dộp xuất khẩu của Việt Nam đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn chất lượng của thị trường EU chắc chắn cũn chưa cao. Mặc dự Việt Nam xếp thứ 2 trong số cỏc nước xuất khẩu giày dộp vào thị trường EU nhưng xuất khẩu của ta phụ thuộc lớn vào đối tỏc nước ngoài về gần như mọi mặt: nguyờn nhiờn liệu, mỏy múc, kiểu dỏng thiết kế... nờn điều đú chưa núi lờn năng lực thực tế của cỏc doanh nghiệp.

Khả năng đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn về trỏch nhiệm xó hội

Theo đỏnh giỏ của tổ chức BVQI Việt Nam tại hội thảo “An sinh xó hội - SA 8000 & OHSAS 18001”, hầu như ở tất cả cỏc doanh nghiệp sản xuất giày dộp của Việt nam đều đó thực

hiện một số yờu cầu về quản lý sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp, vớ dụ như ban hành chớnh sỏch an toàn và sức khoẻ, một số cỏc biện phỏp để kiểm soỏt an toàn trong cụng việc như đào tạo an toàn lao động, thực hiện kiểm tra an toàn lao động, hoặc tổ chức khỏm chữa bệnh nghề nghiệp định kỳ. Tuy nhiờn, đấy là những cụng việc cơ bản, cú thể núi là tự phỏt hay chỉ để đỏp ứng những yờu cầu cơ bản của bộ luật lao động và tất nhiờn, đú chưa thể coi là một hệ thống “sống”thực hiện trong một hệ thống quản lý hoàn chỉnh đầy đủ.

Điều đỏng mừng là vài năm gần đõy, nhờ cú cỏc cuộc hội thảo giới thiệu đề tài trỏch nhiệm xó hội (đặc biệt là giới thiệu tiờu chuẩn SA 8000) do Hiệp hội da giày Việt Nam (LEFASO) tổ chức mà cỏc doanh nghiệp da giày cũng đó nhận thức được trỏch nhiệm của mỡnh đối với người lao động núi riờng và xó hội núi chung. Vỡ thế mà cựng với ngành dệt may và chỉ đạo từ phớa trờn, nhiều doanh nghiệp giày dộp xuất khẩu của Việt Nam hiện đang rục rịch chuẩn bị để cú được chứng chỉ SA 8000. Tớnh đến 30/9/2003, trong 23 doanh nghiệp Việt Nam cú chứng chỉ SA 8000 mới cú một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất giày dộp, đú là cụng ty Legamex[17]. Tuy nhiờn để cú được chứng chỉ này đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất giày dộp hoàn toàn khụng đơn giản. Nguyờn nhõn là họ chưa đủ tiờu chuẩn về nhà xưởng, điều kiện lao động để ỏp dụng. Thờm vào đú, quan niệm sai lệch coi SA 8000 như một yờu cầu tất yếu để thõm nhập thị trường Mỹ và EU cũng đang gõy ra tõm lý bất ổn cho cỏc doanh nghiệp một cỏch khụng cần thiết.

Một phần của tài liệu Khoá luận tố nghiệp Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xã hội đối với hàng hoá xuất khẩu (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)