Đỏnh giỏ thực trạng của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong việc đỏp ứng

Một phần của tài liệu Khoá luận tố nghiệp Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xã hội đối với hàng hoá xuất khẩu (Trang 40 - 54)

I. Đỏnh giỏ thực trạng chung của hàng xuất khẩu Việt Nam sang EU dưới tỏc động của cỏc

2.Đỏnh giỏ thực trạng của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong việc đỏp ứng

ứng cỏc tiờu chuẩn của EU về chất lượng, mụi trường & xó hội.

2.1 Khả năng đỏp ứng cỏc quy định và tiờu chuẩn về chất lượng

Từ năm 1996, Việt Nam đó nhận thức được rừ hơn tầm quan trọng của cỏc vấn đề thương mại đối với sự phỏt triển kinh tế đất nước. Cũng như nhiều quốc gia khỏc, xuất khẩu mạnh là mục tiờu hướng tới của Việt Nam, do đú Việt nam đó và đang cố gắng mở rộng thị trường xuất khẩu của mỡnh thụng qua việc đề ra và thực hiện cỏc biện phỏp nhằm đỏp ứng cỏc yờu cầu thương mại của cỏc nước nhập khẩu núi chung và của thị trường EU núi riờng. Trải qua một thời kỳ kinh tế non yếu và khủng hoảng, cỏc nhà sản xuất và xuất khẩu Việt nam hiện nay đang đứng trước những yờu cầu về tiờu chuẩn chất lượng - yếu tố hết sức cần thiết cho mục tiờu mở rộng thị trường và đảm bảo tăng trưởng xuất khẩu một cỏch bền vững.

Hoạt động tiờu chuẩn hoỏ quốc gia:

Thụng thường, yờu cầu của cỏc nước nhập khẩu đối với một loại sản phẩm nào đú rất khỏc nhau, mỗi nước cú một hệ thống tiờu chuẩn riờng và cỏc doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất khẩu được hàng hoỏ phải tuõn thủ để đỏp ứng yờu cầu thị trường. Tuy nhiờn trong nhiều năm gần đõy, với xu thế hội nhập và liờn kết, nhiều thị trường và khu vực thị trường đó dần đưa ra cỏc bộ tiờu chuẩn ỏp dụng chung cho khu vực, hoặc hài hoà tiờu chuẩn nước mỡnh/khu vực của mỡnh với tiờu chuẩn quốc tế. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thụng hàng hoỏ do hàng hoỏ sẽ được kiểm tra, đỏnh giỏ về mặt chất lượng căn cứ vào một hệ thống tiờu chuẩn duy nhất.

Như đó nờu trong chương I, bộ tiờu chuẩn EN của Liờn minh chõu Âu do ba cơ quan tiờu chuẩn hoỏ chõu Âu hợp tỏc xõy dựng cú mức độ hài hoà, thống nhất cao với hệ tiờu chuẩn quốc tế. Khụng chỉ cú vậy mà việc cải tiến và xõy dựng tiờu chuẩn mới của khu vực thị trường này cũng sẽ theo xu thế chung là thống nhất với cỏc tiờu chuẩn quốc tế, nhằm tạo điều kiện cho thương mại phỏt triển hơn nữa. Trước bối cảnh đú, việc chấp nhận cỏc tiờu chuẩn quốc tế, khu vực và nước ngoài thành tiờu chuẩn Việt Nam hoặc hài hoà tiờu chuẩn Việt Nam với tiờu chuẩn quốc tế là một bước đi thớch hợp để tiến tới xoỏ bỏ cỏc rào cản về kỹ thuật trong thương mại, làm cho cỏc cơ sở sản xuất - kinh doanh - dịch vụ của nước ta dễ dàng tiếp cận với thị trường nước ngoài núi chung và thị trường EU núi riờng.

Thực tế cho thấy từ năm 1990 trở về trước, cỏc Tiờu chuẩn Việt Nam (TCVN) chủ yếu được xõy dựng dựa trờn sự tham khảo tiờu chuẩn GOST của Liờn Xụ hoặc theo tiờu chuẩn SEV

của Hội đồng tương trợ kinh tế theo phương phỏp cú sửa đổi, điều chỉnh cỏc thụng số và yờu cầu kỹ thuật (thường là bỏ hoặc hạ thấp) cho phự hợp với điều kiện thực tế nước ta. Cỏc tiờu chuẩn này đó kịp thời phục vụ yờu cầu quản lý, sản xuất, tiờu dựng theo cơ chế tập trung, bao cấp. Trong giai đoạn này, việc xõy dựng TCVN được tiến hành theo phương phỏp “cơ quan biờn soạn”, tức là hầu hết do cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp, cỏc Viện nghiờn cứu thuộc cỏc Bộ biờn soạn dự thảo tiờu chuẩn trong đú Trung tõm tiờu chuẩn chất lượng giỳp họ về nghiệp vụ biờn soạn tiờu chuẩn. Tuy nhiờn kể từ khi Liờn Xụ và Đụng Âu tan ró, Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới, cải cỏch kinh tế và hội nhập khu vực, việc xõy dựng và ban hành tiờu chuẩn theo cỏch cũ cũng như hệ thống TCVN khụng cũn phự hợp nữa. Chớnh vỡ vậy, cụng tỏc rà soỏt, cải tiến, xõy dựng lại hệ tiờu chuẩn và vấn đề hài hoà tiờu chuẩn quốc gia với tiờu chuẩn quốc tế đó được chỳ trọng, và do đú đó đạt được những kết quả khả quan như sau:

Tớnh đến hết năm 2002, tổng số TCVN được xõy dựng và ban hành là khoảng 8.000, trong đú cú gần 5.200 TCVN hiện hành[9, tr 41]. Cơ cấu của hệ thống TCVN đó cú những thay đổi đỏng kể. Nếu như năm 1990 trong hệ thống TCVN cú 75% TCVN là chớnh thức ỏp dụng và 25% khuyến khớch ỏp dụng, thỡ trong tổng số hơn 5.000 TCVN hiện hành, số lượng TCVN bắt buộc ỏp dụng chỉ chiếm dưới 5%, cũn lại là tự nguyện ỏp dụng. Đến thỏng 10/2002, Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường (nay là Bộ Khoa học và Cụng nghệ) đó cụng bố danh sỏch 95 TCVN bắt buộc ỏp dụng trong phạm vi cả nước bao gồm cỏc TCVN liờn quan đến an toàn, vệ sinh và mụi trường [9, tr 41]. Cỏc Bộ quản lý chuyờn ngành cũng ra quyết định bắt buộc ỏp dụng đối với cỏc TCVN khỏc trong cỏc lĩnh vực quản lý của ngành. Đõy là một bước tiến đỏng kể trong hoạt động tiờu chuẩn hoỏ của Việt Nam, nhưng nếu so sỏnh với số tiờu chuẩn chung của EU hoặc tiờu chuẩn của mỗi nước thành viờn EU (khoảng hơn 22.000 tiờu chuẩn) và nội dung yờu cầu của mỗi tiờu chuẩn thỡ Việt Nam cũn thua xa. Điều này núi lờn rằng mức độ bao quỏt của hệ thống tiờu chuẩn Việt Nam và cỏc yờu cầu của thị trường đối với hàng hoỏ tiờu thụ cũn thấp, do đú việc hàng hoỏ Việt Nam đỏp ứng tốt cỏc tiờu chuẩn của thị trường EU sẽ vẫn cũn gặp nhiều trở ngại.

Cũng đến cuối năm 2002, đó cú 1.273 TCVN hoàn toàn tương đương với tiờu chuẩn quốc tế (ISO, IEC, CODEX), tiờu chuẩn chõu Âu EN và cỏc tiờu chuẩn nước ngoài tiờn tiến khỏc như (ASTM, JIS, BS, AS,...)[9, tr 41](Phụ lục 5). Tuy số lượng TCVN được ban hành trờn cơ sở chấp nhận tiờu chuẩn quốc tế, tiờu chuẩn khu vực và tiờu chuẩn nước ngoài tăng nhanh trong những năm gần đõy song vẫn cũn chiếm tỷ lệ chưa cao (24%) trong tổng số TCVN hiện hành.

Bờn cạnh đú, hoạt động phổ biến, khuyến khớch và kiểm tra ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn cũng chưa thực sự đem lại nhiều hiệu quả. Cụ thể là hiện nay trờn cả nước mới cú trờn 200 doanh nghiệp với khoảng 20 chủng loại sản phẩm, hàng hoỏ được chứng nhận và cấp dấu chất lượng phự hợp tiờu chuẩn Việt Nam TCVN (bao gồm cả những sản phẩm, hàng hoỏ liờn quan đến an toàn, sức khoẻ... được quy định trong danh mục sản phẩm, hàng hoỏ bắt buộc phải chứng nhận phự hợp tiờu chuẩn). Đến cuối năm 2002 cũng mới chỉ cú 258 sản phẩm, hàng hoỏ của 82

doanh nghiệp ở 30 tỉnh, thành phố được cụng bố phự hợp tiờu chuẩn[9, tr 56].

Qua đú cú thể thấy rằng, mặc dự số lượng tiờu chuẩn Việt Nam ớt hơn và nội dung quy định trong cỏc tiờu chuẩn thường ớt khắt khe hơn so với tiờu chuẩn quốc tế cũng như tiờu chuẩn Chõu Âu nhưng cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng mới chỉ đạt đến sự phự hợp tiờu chuẩn với tỷ lệ khiờm tốn. Bờn cạnh đú, việc cụng bố hàng hoỏ phự hợp tiờu chuẩn để thể hiện trỏch nhiệm của doanh nghiệp đối với chất lượng hàng hoỏ của mỡnh và tạo ra thế mạnh cạnh tranh vẫn cũn chưa được cỏc doanh nghiệp chỳ trọng. Về phần cỏc doanh nghiệp xuất khẩu, điều này cũng là nguyờn nhõn khiến họ chưa cú thúi quen khẳng định chất lượng hàng hoỏ của mỡnh phự hợp với tiờu chuẩn của nước nhập khẩu.

Tỡnh hỡnh ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 tại Việt Nam:

Tiờu chuẩn quản lý chất lượng khụng phải là tiờu chuẩn bắt buộc đối với sản phẩm thõm nhập thị trường EU, nhưng việc tuõn thủ bộ tiờu chuẩn này chắc chắn sẽ giỳp cải thiện cỏch nhỡn nhận về doanh nghiệp trờn thị trường. Theo số liệu thống kờ của Tổ chức quốc tế về Tiờu chuẩn hoỏ (ISO), đến cuối năm 2002, số doanh nghiệp đạt được chứng chỉ phự hợp tiờu chuẩn ISO 9000 tại 15 nước EU đạt 245.596 chứng chỉ, chiếm 43,72% tổng số chứng chỉ trờn toàn thế giới. Trong khi đú, số lượng chứng chỉ này tại 3 nước Bắc Mỹ (Canada, Hoa Kỳ, Mexico) chiếm 9,58%, cũn tại 17 nước Viễn Đụng chỉ chiếm 26,45%[10]. Điều này núi lờn rằng, ISO 9000 là một đặc điểm hỗ trợ bỏn hàng cơ bản trong kinh doanh với thị trường nước ngoài, đặc biệt là với thị trường EU - nơi mà ISO 9000 trở nờn cực kỳ phổ biến.

Nhận thức được tầm quan trọng của bộ tiờu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 (khụng chỉ nhằm phục vụ cho mục tiờu đảm bảo chất lượng hàng xuất khẩu mà cũn đem lại hiệu quả cho quản lý kinh tế trong nước), bắt đầu từ cuối năm 1995, Bộ Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường với sự hỗ trợ tớch cực của cỏc tổ chức quốc tế đó đưa bộ tiờu chuẩn ISO vào Việt Nam thụng qua cỏc khoỏ đào tạo và việc thành lập nhiều cơ quan tư vấn. Kể từ doanh nghiệp đầu tiờn được chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 vào năm 1996, đến nay đó cú trờn 600 doanh nghiệp cú chứng chỉ này, trong đú cú 354 chứng chỉ ISO 9001:2000 (phiờn bản mới nhất của chứng chỉ ISO 9000 - kể từ năm 2004 sẽ trở thành chứng chỉ duy nhất khi ỏp dụng hệ thống ISO 9000)[10].

Vậy là trong vũng 7 năm, số lượng doanh nghiệp Việt Nam được cấp chứng chỉ ỏp dụng hệ thống ISO 9000 đó tăng với tốc độ khỏ nhanh: Năm 1998/1997 tăng 2,2 lần, 1999/1998 tăng 5,7 lần, 2000/1999 tăng 1,2 lần, 2001/2000 tăng 1,3 lần và 2002/2001 tăng 2,5 lần. Tuy nhiờn về mặt số lượng, nếu mới chỉ so sỏnh với một số nước trong khu vực như Singapore, Thailand, Malaysia... chứ chưa cần so sỏnh với những nước phỏt triển cao thỡ chỳng ta sẽ gặp phải những con số gõy sốt ruột (biểu đồ 3).

Biểu đồ 3: Số lượng doanh nghiệp đạt chứng chỉ ISO 9000 của một số nước Đụng Nam Á.

(Nguồn: "The ISO Survey of ISO 9000 and ISO 14000 - up to and including December 2002”-

www.iso.org)

Thậm chớ trong thực tế tại Việt Nam, sự hiểu biết về ISO 9000 trong cỏc doanh nghiệp vẫn cũn hạn chế. Theo nghiờn cứu của Trung tõm hỗ trợ cỏc doanh nghiệp SMEDEC, cơ quan đang tư vấn cho khoảng 12 đơn vị về ISO 9000 thỡ kiến thức về quản lý chất lượng trong cỏc doanh nghiệp tư nhõn hầu như khụng cú. Cỏc doanh nghiệp nhà nước hiểu biết nhiều hơn nhưng số đụng lại lo chạy theo những mục tiờu trước mắt nờn chưa nghĩ đến. Đồng thời, kinh phớ cũng đang là vấn đề lớn đối với cỏc doanh nghiệp muốn ỏp dụng ISO. Chỉ riờng tiền tư vấn, đối với cỏc hóng tư vấn nước ngoài đó mất khoảng 40.000 USD (ỏp dụng cho một cụng ty khoảng 500 người), cũn cỏc cụng ty tư vấn trong nước thỡ thấp hơn, khoảng 150 triệu VND.

Cũng phải lưu ý rằng, trong số cỏc doanh nghiệp Việt Nam đạt chứng chỉ núi trờn chỉ cú một bộ phận là cỏc doanh nghiệp xuất khẩu. Vỡ vậy cú thể khẳng định số lượng doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 vẫn cũn nhỏ, chưa thực sự đỏp ứng được yờu cầu của thị trường.

Khả năng đỏp ứng cỏc quy định về đảm bảo sức khoẻ và an toàn cho người tiờu dựng: a. Nhón hiệu CE

Với thực trạng cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU chủ yếu là sản phẩm cụng nghiệp nhẹ gia cụng và nguyờn nhiờn liệu, nụng sản, cũn cỏc sản phẩm cụng nghiệp chế tạo mới chiếm một tỷ lệ rất nhỏ (mặt hàng điện tử tăng trưởng nhanh cũng mới chiếm khoảng 2.5% tổng kim ngạch, đồ chơi khoảng 2%...) nờn quy định về gắn nhón hiệu CE khụng phải là một yờu cầu cấp bỏch. Trờn thực tế, một số doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sản phẩm cụng nghiệp chế tạo sang EU đó nhận thức được tầm quan trọng của nhón hiệu này nờn xỳc tiến sản xuất hàng hoỏ theo tiờu chuẩn EN của chõu Âu để được gắn nhón CE chứng minh sự phự hợp tiờu

chuẩn. Trờn thị trường chõu Âu đó xuất hiện cỏc sản phẩm của Việt Nam cú gắn mỏc CE như sản phẩm búng đốn của cụng ty Búng đốn Điện Quang, sản phẩm đồ chơi, thỳ nhồi bụng của cụng ty Chosun International Inc.... tuy nhiờn nhỡn chung thỡ CE vẫn cũn khỏ lạ lẫm với nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Chớnh vỡ vậy mà thỏng 7 vừa qua, hơn 50 doanh nghiệp Tp. HCM đó dự hội thoả về nhón CE và cỏc tiờu chuẩn nhập khẩu của chõu Âu do cụng ty TUV Rheinland Vietnam tổ chức tại Trung tõm Thụng tin thương mại chõu Âu (EBIC) nhằm cung cấp những hiểu biết cơ bản cho cỏc doanh nghiệp về tiờu chuẩn này.

b. Thực tế ỏp dụng hệ thống phõn tớch, xỏc định và tổ chức kiểm soỏt cỏc mối nguy trọng yếu (HACCP) tại cỏc doanh nghiệp Việt Nam

Với thị trường EU, cỏc yờu cầu về việc thực hiện hệ thống HACCP được nờu trong Chỉ thị về vệ sinh thực phẩm của EU (93/43/EC), đặc biệt đối với cỏc cơ sở chế biến thuỷ sản, HACCP được nờu trong Chỉ thị 91/493/EEC. Đối tượng ỏp dụng của những quy định này là cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm, thuỷ hải sản trong khối Liờn minh chõu Âu. Bờn cạnh đú, để hỗ trợ cho hoạt động thương mại, nhiều nước thuộc EU cũng xem xột cỏc hệ thống kiểm soỏt thực phẩm của những nước xuất khẩu xem hệ thống an toàn thực phẩm cú bảo đảm khụng, cú tương đương với nước mỡnh khụng, nhằm đảm bảo chu trỡnh kiểm soỏt và hạn chế mối nguy được tiến hành từ khõu đầu đến khõu cuối.

Cú thể núi chớnh yờu cầu khắt khe từ phớa thị trường (trước hết là thị trường EU) là ỏp lực quan trọng đầu tiờn buộc cỏc doanh nghiệp chế biến thực phẩm và thuỷ sản của Việt Nam phải nõng cấp điều kiện sản xuất và đến với chương trỡnh quản lý chất lượng dựa trờn cơ sở HACCP. HACCP đó được đưa vào giới thiệu ở Việt Nam từ thỏng 10 năm 1990 và từng bước mở rộng phạm vi ảnh hưởng (chủ yếu trong ngành thuỷ sản). Việc triển khai ỏp dụng quản lý chất lượng theo HACCP ở Việt Nam được tiến hành theo 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: ỏp dụng thử ở một số doanh nghiệp để đỏnh giỏ và rỳt kinh nghiệm

+ Giai đoạn 2: Bắt buộc ỏp dụng đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường EU, Mỹ... Định hướng và khuyến khớch ỏp dụng HACCP đối với cỏc doanh nghiệp khỏc.

+ Giai đoạn 3: Bắt buộc ỏp dụng ở tất cả cỏc doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trong phạm vi cả nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo tiến trỡnh này, chương trỡnh thử nghiệm quản lý chất lượng dựa trờn HACCP được bắt đầu tại 5 xớ nghiệp ở cả ba miền theo đề tài cấp Nhà nước giai đoạn 1991-1995 mang mó số KN 04-15 “Nõng cấp chất lượng sản phẩm thuỷ sản đụng lạnh”. Hiện nay, theo yờu cầu của nước nhập khẩu và cỏc quy định của Bộ Thuỷ Sản, tất cả cỏc doanh nghiệp đăng ký xuất hàng sang EU và Mỹ đều cú kế hoạch HACCP được phờ duyệt và ỏp dụng trờn thực tiễn khỏ hiệu quả, điều này đó được cơ quan thẩm quyền kiểm soỏt chất lượng của cỏc nước nhập khẩu ghi nhận. Tớnh đến hết năm 2002, khoảng hơn 100 doanh nghiệp đó đăng ký chứng chỉ ỏp dụng hệ thống HACCP và sản phẩm của những doanh nghiệp này chiếm khoảng 80% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam [11] . Đõy là một bước tiến bộ đỏng kể mà cỏc doanh nghiệp xuất

khẩu Việt Nam đó đạt được dưới sự chỉ đạo của Bộ Thuỷ Sản núi riờng và cỏc Bộ, ngành, cơ quan của Việt Nam núi chung.

Nhỡn nhận một cỏch khỏch quan, bờn cạnh cỏc thành tựu cũn là những hạn chế mà cỏc doanh nghiệp cú nhu cầu xuất hàng sang EU chưa khắc phục được, đú là:

Thứ nhất, với quan niệm quản lý chất lượng là kiểm tra chất lượng ở khõu cuối cựng đó ăn sõu vào nếp nghĩ (cụ thể là doanh nghiệp nào cũng cú một bộ phận quản lý chất lượng mang tờn KCS), vẫn cũn nhiều doanh nghiệp chưa thớch ứng được với việc chuyển sang quản lý chất

Một phần của tài liệu Khoá luận tố nghiệp Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xã hội đối với hàng hoá xuất khẩu (Trang 40 - 54)