Các văn bản pháp luật và chắnh sách của Việt Nam về thu hút vốn FDI

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp phố nối a tỉnh hưng yên (Trang 32 - 121)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN đẦU

2.3. Các văn bản pháp luật và chắnh sách của Việt Nam về thu hút vốn FDI

2.3.1. Chủ trương của đảng và Nhà nước ta về thu hút FDI

Việt Nam là một quốc gia trải qua nhiều năm chiến tranh ác liệt, nền kinh tế bị tàn phá nặng nề, khả năng tắch lũy vốn kém. Bên cạnh ựó, trình ựộ quản lý vĩ mô và vi mô sau chiến tranh còn rất nhiều hạn chế, từ những nguyên nhân trên nền kinh tế nước ta ựã rơi vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng. Xuất phát từ tình hình cấp bách trên và kinh nghiệm của các nước ựang phát triển mà chúng ta ựã có nhiều thay ựổi trong nhận thức và quan ựiểm ựầu tư trực tiếp nước ngoàị Sự thay ựổi này bắt ựầu từ năm 1986 đại hội đảng lần thứ VI ra ựờị Trong báo cáo chắnh trị trình bày tại đại hội này khẳng ựịnh ỘCùng với việc mở rộng xuất khẩu, nhập khẩu, tranh thủ vốn viện trợ và vốn vay dài hạn cần vận dụng nhiều hình thức ựa dạng ựể phát triển kinh tế ựối ngoạiỢ. đại hội VI cũng chỉ rõ những việc cần làm ngay là công bố chắnh sách nước ngoài ựầu tư vào Việt Nam dưới nhiều hình thức các ngành nghề và cơ sở ựòi hỏi kỹ thuật cao, làm hàng xuất khẩu, ựi ựôi với công bố Luật đầu tư cần có những chắnh sách và biện pháp tạo ựiều kiện thuận lợi cho người nước ngoài và Việt kiều vào nước ta ựể kinh doanh.

đại hội đảng toàn quốc lần thứ VII ựã nhận ựịnh: kinh tế hợp tác, liên doanh với nước ngoài không chỉ là phương thức chắnh ựể thu hút vốn ựầu tư bên ngoài mà còn là con ựường thắch hợp ựể tiếp nhận công nghệ, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, mở lối ựi vào thị trường khu vực và thế giới, thúc ựẩy xuất khẩu, tăng năng lực cạnh tranh, ựiều chỉnh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với biến ựổi của tình hình quốc tế. đại hội này cũng ựưa ra ựường lối: cần tắch cực cải thiện hơn nữa môi trường ựầu tư, ựổi mới tổ chức và quản lý hoạt ựộng hợp tác với các công ty ựa quốc gia, xuyên quốc gia nhằm tạo thế ựứng trong quá trình hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giớị ưu tiên cho ựầu tư trực tiếp, nhất là từ các công ty ựa quốc gia, xuyên quốc gia có tầm cỡ thế giới ựể tranh thủ

chuyển giao công nghệ hiện ựại, kỹ năng quản lý, ựiều hành tiên tiến, mở lối thâm nhập vào thị trường khu vực và quốc tế.

đại hội đảng VIII, đảng ta tiếp tục khẳng ựịnh: phát triển ựa dạng kinh tế tư bản Nhà nước dưới các hình thức liên doanh, liên kết kinh tế giữa Nhà nước với kinh tế tư nhân trong và ngoài nước, mang lại lợi ắch thiết thực cho các bên ựầu tư kinh doanh. Tạo ựiều kiện ựể kinh tế có vốn ựầu tư nước ngoài phát triển thuận lợi, hướng vào xuất khẩu, cải thiện môi trường kinh tế và pháp lý ựể thu hút mạnh vốn ựầu tư nước ngoàị

để tăng cường thu hút nguồn vốn FDI vào nước ta, Luật đầu tư nước ngoài ựã chắnh thức ban hành năm 1987, sửa ựổi bổ sung hai lần vào năm 1990 và 1992, sau ựó ựược thay bằng Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 và ựược sửa ựổi bổ sung năm 2000. đứng trước tình hình khó khăn về thu hút mới và thực hiện vốn FDI và phù hợp với xu thế hội nhập, các quy ựịnh mới nhằm cải thiện môi trường ựầu tư tại Việt Nam ựược ban hành.

2.3.2. Một số văn bản pháp luật của Việt Nam về thu hút FDI

1. Nghị quyết của Chắnh phủ số 09/2001/NQ Ờ CP ngày 28/8/2001 về việc tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả FDI thời kỳ 2001 Ờ 2005

Nhằm tiếp tục cải thiện môi trường ựầu tư, củng cố niềm tin của các nhà ựầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo ựiều kiện ựể thành phần kinh tế có vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển thuận lợi, ựóng góp nhiều hơn vào phát triển kinh tế, góp phần thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới, Chắnh phủ ban hành Nghị quyết về "Tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả ựầu tư trực tiếp nước ngoài thời kỳ 2001 - 2005"

2. Chỉ thị của Thủ tướng Chắnh phủ số 13/2005/ CT Ờ TTg ngày 8/4/2005 về giải pháp nhằm tạo chuyển biến mới trong công tác thu hút FDI tại Việt Nam

Qua hơn 17 năm thực hiện Luật đầu tư nước ngoài kể từ năm 1987, khu vực kinh tế có vốn ựầu tư nước ngoài ngày càng phát triển và ựã có những ựóng góp quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước. Công tác quản lý ựầu tư nước ngoài ựã từng bước ựi vào nền nếp.

Tuy nhiên, hoạt ựộng ựầu tư nước ngoài tại Việt Nam vẫn còn tồn tại một số yếu kém và hạn chế chậm ựược khắc phục, nhất là trong các khâu quy hoạch, xây dựng pháp luật chắnh sách, quản lý nhà nước, xúc tiến ựầu tư. Trong khi ựó, việc thực hiện Nghị quyết số 09/2001/NQ-CP và Chỉ thị số 19/2001/CT-TTg chưa thực sự triệt ựể và chưa ựem lại hiệu quả caọ

để phát huy các kết quả ựã ựạt ựược và khắc phục những yếu kém và hạn chế nêu trên, nhằm tạo ra những bước chuyển biến mới về thu hút và sử dụng vốn ựầu tư nước ngoài theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần 9 (khoá IX) và tiếp tục ựẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 09/2001/Nđ- CP ngày 28 tháng 8 năm 2001 của Chắnh phủ, Thủ tướng Chắnh phủ chỉ thị các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chắnh phủ và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố thuộc Trung ương.

3. Luật đầu tư của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam số 59/2005/ QH11 ngày 29/11/2005

Luật này quy ựịnh về hoạt ựộng ựầu tư nhằm mục ựắch kinh doanh; quyền và nghĩa vụ của nhà ựầu tư; bảo ựảm quyền, lợi ắch hợp pháp của nhà ựầu tư; khuyến khắch và ưu ựãi ựầu tư; quản lý nhà nước về ựầu tư tại Việt Nam và ựầu tư từ Việt Nam ra nước ngoàị

4. Chỉ thị của Thủ tướng Chắnh phủ số 15/2007/CT Ờ TTg ngày 22/6/2007 về một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc ựẩy FDI vào Việt Nam

Việc thực hiện nhiều giải pháp ựồng bộ của Nghị quyết số 09/2001/NQ - CP của Chắnh phủ về "Tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ựầu tư nước ngoài thời kỳ 2001-2005" và các Chỉ thị số 19/2001/CT-TTg ngày 28 tháng 8 năm 2001 và số 13/2005/CT-TTg ngày 08 tháng 4 năm 2005 của Thủ tướng Chắnh phủ về một số giải pháp nhằm tạo chuyển biến mới trong công tác thu hút ựầu tư nước ngoài tại Việt Nam, nhiều khó khăn, vướng mắc ựã ựược tháo gỡ; môi trường ựầu tư của nước ta không ngừng ựược cải thiện và càng trở lên hấp dẫn hơn. Nhờ ựó, hoạt ựộng ựầu tư nước ngoài ựã vượt qua giai ựoạn suy giảm do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chắnh khu vực năm 1997, từng bước phục hồi và tăng nhanh từ năm 2004. Cùng với dòng vốn ựầu tư trực tiếp nước

ngoài, ựầu tư gián tiếp của nước ngoài cũng ựã có xu hướng gia tăng ựáng kể, nhất là từ sau khi Luật đầu tư, Luật Doanh nghiệp cùng các nghị ựịnh hướng dẫn có hiệu lực thi hành.

5. Nghị quyết của Chắnh phủ số 13/ NQ Ờ CP ngày 7/4/2009 về ựịnh hướng, giải pháp thu hút và quản lý vốn FDI trong thời gian tới

Trong hai ngày 03 và 04 tháng 02 năm 2009, Chắnh phủ họp phiên thường kỳ ựể ựánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 01 năm 2009 và phương hướng, giải pháp thúc ựẩy tăng cường phát triển kinh tế. Chắnh phủ ựã thảo luận, ựánh giá công tác thu hút và quản lý vốn ựầu tư nước ngoài (đTNN) tại Việt Nam thời gian qua và ựã thống nhất một số ựịnh hướng và giải pháp cơ bản cho những năm tiếp theọ

6. Chỉ thị của Thủ tướng Chắnh phủ số 1617/CT Ờ TTg ngày 19/9/2011 về tăng cường thực hiện và chấn chỉnh công tác quản lý FDI trong thời gian tới

Ngày 07 tháng 4 năm 2009, Chắnh phủ ựã ban hành Nghị quyết số 13/NQ- CP về ựịnh hướng, giải pháp thu hút và quản lý vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian tớị Việc thực hiện Nghị quyết trong thời gian qua ựã góp phần tạo chuyển biến tắch cực trong hoạt ựộng ựầu tư nước ngoàị

Năm 2010, mặc dù tình hình kinh tế trong nước và quốc tế có nhiều biến ựộng phức tạp, song hoạt ựộng ựầu tư nước ngoài vẫn ựạt ựược những kết quả khả quan trên các mặt: Vốn giải ngân, xuất khẩu, nộp ngân sách, tạo việc làm, góp phần cải thiện cán cân thanh toán và hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai ựoạn 2006 - 2010.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả ựạt ựược, những bất cập trong thu hút và quản lý ựầu tư nước ngoài thời gian qua chậm ựược khắc phục. Tình trạng cấp giấy chứng nhận ựầu tư không phù hợp quy hoạch còn diễn ra ở một số ựịa phương, ựặc biệt trong các dự án sân gôn, trồng rừng, sản xuất thép, khai thác khoáng sản. Nhiều dự án chưa ựược thẩm tra, xem xét kỹ các tiêu chắ về kỹ thuật, công nghệ, môi trường, lao ựộng Ầ dẫn ựến chất lượng các dự án chưa cao, thiếu sự liên kết giữa ựầu tư nước ngoài vào doanh nghiệp trong nước. Bên cạnh ựó,

công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghĩa vụ của nhà ựầu tư về tiến ựộ góp vốn, huy ựộng vốn, cũng như hoạt ựộng xây dựng, môi trường, chuyển giao công nghệ, thực hiện nghĩa vụ ựối với người lao ựộng và nghĩa vụ tài chắnh ựối với Nhà nước chưa tốt, thiếu sự phối hợp giữa các Bộ, ngành, ựịa phương. Mặt khác, sự yếu kém về cơ sở hạ tầng, ựặc biệt là tình trạng thiếu ựiện, bất cập của hệ thống cảng và các công trình hạ tầng liên quan, sự thiếu hụt trầm trọng nguồn lao ựộng ựã qua ựào tạo, kỹ sư, cán bộ quản lý, tiếp tục là những rào cản ựối với hoạt ựộng ựầu tư nước ngoàị

Nhằm tiếp tục ựẩy mạnh, nâng cao hiệu quả thực hiện Nghị quyết số 13/NQ-CP, Thủ tướng Chắnh phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chắnh phủ, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quán triệt và tập trung tăng cường thực hiện và chấn chỉnh công tác quản lý FDI trong thời gian tớị

2.4. Khái quát về tình hình thu hút FDI vào các KCN của Việt Nam trong thời gian qua thời gian qua

Sau 25 năm thực hiện chắnh sách mở cửa, thu hút ựầu tư nước ngoài với việc ban hành Luật đầu tư nước ngoài năm 1987, với những chắnh sách ưu ựãi về ựầu tư, những thuận lợi về cơ sở hạ tầng, hệ thống các KCN ựã thực sự trở thành ựiểm nhấn, là nam châm thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam, khu vực kinh tế có vốn FDI ngày càng phát huy vai trò quan trọng và có những ựóng góp ựáng kể trong sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.

Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và đầu tư, hàng năm số vốn FDI vào các KCN chiếm từ 35 - 40% tổng vốn FDI ựăng ký tăng thêm của cả nước. Nếu xét riêng về thu hút FDI trong ngành Công nghiệp thì các dự án FDI sản xuất công nghiệp trong các KCN chiếm tới 80% tổng vốn FDI vào ngành Công

nghiệp cả nước.

Khu vực FDI, là khu vực phát triển năng ựộng nhất với tốc ựộ tăng GDP luôn cao hơn tốc ựộ tăng của cả nước thể hiện qua (Bảng 4.1).

Bảng 2.1. Tốc ựộ tăng trưởng GDP của khu vực FDI và của cả nước

đơn vị: %

Năm 1995 2000 2005 2010 2011 2012

Khu vực FDI 14,98 11,44 13,22 8,12 6,1 5,8

Cả nước 9,54 6,79 8,44 6,78 5,89 5,03

Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tư

Các doanh nghiệp FDI ựóng góp ựáng kể vào nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Giai ựoạn 1994 - 2000, khu vực FDI ựóng góp vào ngân sách 1,8 tỷ USD và tăng lên 14,2 tỷ USD vào giai ựoạn 2001 - 2010. Riêng năm 2012, khu vực FDI nộp ngân sách 3,7 tỷ USD, chiếm 11,9% tổng thu ngân sách.

Tác ựộng của khu vực FDI ựối với tăng trưởng kinh tế còn thể hiện rõ hơn thông qua bổ sung vốn cho tổng vốn ựầu tư xã hộị Theo ựó, giai ựoạn 1991- 2000, khu vực FDI ựã bổ sung 29,67 tỷ USD, chiếm 24,32% tổng vốn cho ựầu tư xã hội và giai ựoạn 2001-2011 khu vực FDI bổ sung 69,47 tỷ USD, chiếm 22,75% tổng vốn ựầu tư toàn xã hộị Tỷ trọng khu vực FDI trong cơ cấu kinh tế giai ựoạn 2000 - 2011 tăng 5,4%.

FDI trong các KCN có ựóng góp không nhỏ vào tăng trưởng sản xuất công nghiệp, nâng cao giá trị xuất khẩu và sức cạnh tranh của nền kinh tế.

Khu vực FDI tại các KCN cũng góp phần thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện ựại hóạ 58,4% tổng vốn FDI vào Việt Nam tập trung vào lĩnh vực công nghiệp - xây dựng, với trình ựộ công nghệ cao hơn mặt bằng chung cả nước. Tốc ựộ tăng trưởng công nghiệp - xây dựng của khu vực FDI luôn cao hơn tốc ựộ tăng trưởng công nghiệp chung của cả nước (Bảng 4.2).

Bảng 2.2. Tốc ựộ tăng trưởng công nghiệp của khu vực FDI và của cả nước

đơn vị: %

Năm 1996 2000 2005 2010 2012

Khu vực FDI 21,7 21,8 21,2 17,2 17

Cả nước 14,2 17,5 17,1 14,7 12,3

đến nay, khu vực FDI tại các KCN ựã tạo ra gần 45% giá trị sản xuất công nghiệp, góp phần hình thành một số ngành công nghiệp chủ lực của nền kinh tế như viễn thông, khai thác, chế biến dầu khắ, ựiện tử, công nghệ thông tin, thép, xi măng,Ầ

Ngoài ra, qua vai trò của FDI trong KCN sức cạnh tranh của các doanh nghiệp KCN trên thị trường thế giới ựược nâng cao ựáng kể trong thời gian qua, thể hiện ở giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp KCN tăng ựều qua các năm với tốc ựộ tăng bình quân cao hơn tốc ựộ tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân của cả nước. Tỷ trọng giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp KCN trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước ựã tăng lên từ mức 20% năm 2005 và 25 - 30% trong những năm gần ựâỵ

Khu vực FDI tại các KCN cũng ựược ựánh giá là kênh chuyển giao công nghệ quan trọng, góp phần nâng cao trình ựộ công nghệ của nền kinh tế. Theo thống kê, từ năm 1993 ựến nay, Việt nam ựã có 951 hợp ựồng chuyển giao công nghệ ựược phê duyệt/ ựăng ký, trong ựó 605 hợp ựồng là của khu vực doanh nghiệp FDI, chiếm 63,6% tổng số hợp ựồng chuyển giao công nghệ ựược phê duyệt, ựăng ký,Ầ ựó là những tiền ựề làm cho tác ựộng lan tỏa của khu vực FDI ựối với nền kinh tế là rất lớn, nó ựược thực hiện thông qua mối liên kết sản xuất giữa doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp trong nước, qua ựó tạo ựiều kiện thuận lợi ựể doanh nghiệp trong nước tiếp cận với chuyển giao công nghệ. Nhiều sản phẩm của khu vực doanh nghiệp FDI mang thương hiệu Việt Nam còn có chỗ ựứng nhất ựịnh trên thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản,Ầ

Khu vực FDI trong KCN ựã góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người lao ựộng, ựào tạo nguồn nhân lực phục vụ CNH - HđH ựất nước. Tắnh ựến 12/2012 FDI trong các KCN ựã giải quyết việc làm cho khoảng hơn 2 triệu lao ựộng trực tiếp, trong ựó hơn 1,2 triệu lao ựộng làm việc cho khu vực vốn ựầu tư nước ngoàị FDI trong KCN sử dụng lao ựộng có

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp phố nối a tỉnh hưng yên (Trang 32 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)