Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng theo nhu cầu học tập của giáo viên tiểu học tại Thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh (Trang 71 - 122)

8. Cấu trúc luận văn

2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên

tiểu học theo nhu cầu học tập tại thành phố Uông Bí

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

62

Trong những năm học qua, Phòng GD&ĐT thực hiện tham gia quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên về các nội dung:

- Nắm bắt nhu cầu cụ thể cần dduwwocj bồi dƣỡng của giáo viên tiểu học, những khó khăn vƣớng mắc của các nhà giáo để thực hiện bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm.

- Xây dựng quy hoạch bồi dƣỡng giáo viên đạt chuẩn, và trên chuẩn đào tạo. - Phối hợp với chuyên môn lựa chọn đội ngũ cốt cán tham gia lớp tập huấn bồi dƣỡng về đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tích cực, sáng tạo; học tập phƣơng pháp dạy học mới đối với dạy học môn Khoa học, Tự nhiên xã hội; học tập về mô hình dạy học mới VNEN...do Bộ GD&ĐT và Sở GD&ĐT tổ chức, làm nòng cốt cho việc triển khai bồi dƣỡng giáo viên tiểu học trong những năm qua.

- Quản lý hoạt động tự học, tự bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên tiểu học trong thành phố; Xây dựng quy chế đánh giá xếp loại giáo viên; đánh giá kết quả bồi dƣỡng giáo viên. Đề nghị các cấp có thẩm quyền chuyển ngạch lƣơng cho một số đồng chí giáo viên khi có văn bằng, chứng chỉ về trình độ đạt đƣợc, bảo vệ quyền lợi cho giáo viên, tạo động lực cho đội ngũ giáo viên tích cực học tập, bồi dƣỡng.

2.6.2. Những thiếu sót, hạn chế, bất cập

Trong quá trình công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học của thành phố còn nhiều hạn chế:

- Chƣa phân loại nhu cầu và phân loại đối tƣợng, mức độ cần bồi dƣỡng sau khi nắm bắt tình hình nên công tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch bồi dƣỡng chƣa sát đối tƣợng và nhu cầu, thiếu khoa học, mang tính chắp vá, chƣa thể hiện quan điểm ƣu tiên cho các môn khoa học đặc thù, chƣa đảm bảo tính đồng bộ về cơ cấu môn học và cơ cấu giáo viên theo từng vùng. Trong quy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

63

hoạch chƣa thể hiên quan điểm coi trọng hoạt động tự bồi dƣỡng và tự học của giáo viên.

- Chƣa phối hợp chặt chẽ để quản lý việc tổ chức bồi dƣỡng thƣờng xuyên trong quá trình bồi dƣỡng phƣơng pháp dạy học tích cực, sáng tạo; phƣơng pháp dạy học mới đối với dạy học môn Khoa học, Tự nhiên xã hội; bồi dƣỡng về mô hình dạy học mới VNEN..., do đó chƣa nắm đƣợc việc chuẩn bị cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, tài liệu, kinh phí, chế độ đối với giáo viên dự lớp bồi dƣỡng và việc đánh giá kết quả bồi dƣỡng cho giáo viên đôi lúc chƣa đảm bảo công bằng, ảnh hƣởng đến quyền lợi của giáo viên.

- Chƣa tham gia để có nhiều hình thức đổi mới trong tổ chức thực hiện phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của giáo viên tiểu học tại các vùng, miền để thu hút giáo viên vào hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm; Thời gian mở các lớp bồi dƣỡng chƣa phù hợp với đặc thù của ngành.

- Chƣa thực hiện kết hợp tốt các biện pháp quản lý nhƣ chƣa có động viên, khuyến khích khen thƣởng nhiều bằng vật chất đối với các giáo viên có thành tích cao trong hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ. Một số giáo viên có ý thức tự học hoàn thành chuẩn đào tạo và trên chuẩn đào tạo nhƣng chƣa đƣợc chuyển ngạch, nâng ngạch lƣơng kịp thời nên ảnh hƣởng đến tƣ tƣởng, nhận thức của các giáo viên khác.

- Mạng lƣới Ban chỉ đạo công tác bồi dƣỡng giáo viên từ ngành xuống đến cơ sở hoạt động chƣa rõ nét, mang tính hình thức nên việc xây dựng, triển khai kế hoạch bồi dƣỡng chƣa đồng bộ. Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại phục vụ cho công tác bồi dƣỡng giáo viên còn thiếu nhiều hoặc cung ứng không kịp thời. Vì vậy, chƣa khai thác thế mạnh từ thành tựu khoa học công nghệ và ảnh hƣởng đến chất lƣợng bồi dƣỡng giáo viên tiểu học.

- Cơ chế phối hợp quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên giữa các ngành, các cấp quản lý còn thiếu chặt chẽ, chƣa tạo đƣợc sự liên thông, đa tuyến trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

64

sự phối hợp quản lý việc kiểm tra đánh giá để tạo điều kiện đúng mực cho hoạt động tự bồi dƣỡng của cơ sở và hoạt động tự học của giáo viên.

Tóm lại: Hoạt động BDGV mà trƣớc tiên là bồi dƣỡng giáo viên tiểu học thành phố Uông Bí trong những năm qua đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định. Tuy vạy thực tế cho thấy việc quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên tiểu học vẫn còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải quyết. Với việc phân tích thực trạng năng lực, trình độ của đội ngũ giáo viên tiểu học trong thành phố đã chỉ ra những hạn chế của hoạt động bồi dƣỡng giáo viên tiểu học, đó là những cơ sở thực tiễn làm tiền đề cho việc đề xuất các giải pháp phối hợp quản lý khắc phục các tồn tại và giải quyết các vấn đề bất cập trên.

2.6.3. Những nguyên nhân của những thiếu sót, bất cập

- Việc phân loại nhu cầu bồi dƣỡng của giáo viên chƣa phù hợp với thực tế nhu cầu học tập của giáo viên.

- Cơ sở vật chất, kinh phí bồi dƣỡng chƣa phù hợp với tình hình thực tế công tác bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học.

- Quy mô lớp học, thời gian tập huấn chƣa đảm bảo cho công tác bồi dƣỡng. - Do nhận thức về việc phối hợp tham gia quản lý hoạt động bồi dƣỡng cho giáo viên nói chung và giáo viên tiểu học nói riêng chƣa đầy đủ, vì vậy việc kết phối hợp còn có phần mang tính hình thức, chƣa đi vào chiều sâu.

- Cơ chế phối hợp quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên giữa các ngành, các cấp quản lý còn thiếu chặt chẽ, chƣa tạo đƣợc sự liên thông.

Kết luận chƣơng 2

Từ những kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng quản lý của hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học của thành phố Uông Bí đối với hoạt động bồi dƣỡng giáo viên. Trong điều kiện phát triển KT-XH và phát triển GD&ĐT của Thành phố nhìn chung hoạt động động này đã đƣợc Phòng GD&ĐT Uông Bí nói chung và hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học đã có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

65

nhiều cố gắng. Tuy nhiên hoạt động bồi dƣỡng giáo viên tiểu học vẫn còn một số hạn chế nhất định về các mặt:

-Nâng cao nhận thức về hoạt động bồi dƣỡng giáo viên cho các lực lƣợng tham gia giáo dục, trong đó chủ yếu là nhận thức của đội ngũ giáo viên.

- Công tác thiết lập và thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên.

- Nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp và hình thức tổ chức bồi dƣỡng. - Cơ sở vật chất và các chính sách ƣu đãi ngộ đối với giáo viên .

- Phát huy sự chủ động trong hoạt động tự bồi dƣỡng của giáo viên. - Công tác kiểm tra, đánh giá của các cấp quản lý.

Để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động bồi dƣỡng giáo viên, thì các cấp quản lý giáo dục, đặc biệt là hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học trong thành phố Uông Bí cần có những biện pháp quản lý thích hợp nhằm khắc phục đƣợc những hạn chế nêu trên. Vấn đề này đƣợc chúng tôi trình bày tại chƣơng 3 dƣới đây.

Chƣơng 3

ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO NHU CẦU HỌC TẬP TẠI PHÒNG GD&ĐT

TP UÔNG BÍ – TỈNH QUẢNG NINH

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý bồi dƣỡng giáo viên theo nhu cầu học tập tại phòng giáo dục thành phố Uông Bí nhu cầu học tập tại phòng giáo dục thành phố Uông Bí

Nhƣ đã nói ở phần lý luận, nguyên tắc là những luận điểm cơ bản, những quy tắc chuẩn, có tính quy luật của lý luận. Do vậy, khi đề xuất các biện pháp bồi dƣỡng giáo viên tiểu học Thành phố Uông Bí phải tuân theo những nguyên tác cơ bản sau đây:

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

, đƣợc tổ chức hợp lý sao cho tác động có hệ thống và đồng bộ đến các thành tố của quá trình quản lý nhằm tạo ra những thay đổi của quá trình này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

66

Các biện pháp phải căn cứ vào thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng theo nhu cầu học tập của giáo viên tiểu học Phòng GD&ĐT Uông Bí, kế thừa các biện pháp đã đƣợc thực hiện nhƣng có sự cải tiến cho phù hợp với tình hình mới.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trong trƣờng Tiểu học đòi hỏi Phòng GD&ĐT phải tìm ra các biện pháp QL phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, các nguồn lực (nhân lực, nguồn lực, tài lực), môi trƣờng của trƣờn

, trên cơ sở tuân thủ nghiêm ngặt các quy chế của Bộ GD&ĐT.

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

Yêu cầu này đòi hỏi các biện pháp đƣợc đề xuất phải có khả năng áp dụng vào hoạt động thực tiễn QL của Phòng GD&ĐT một cách thuận lợi, trở thành hiện thực, đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện các chức năng QL. Để đạt đƣợc điều này khi xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính khoa học trong quy trình QL với các bƣớc tiến hành cụ thể, chính xác. Các biện pháp phải đƣợc

thực hiện cao. Các biện pháp phải đƣợc thực hiện một cách rộng rãi và đƣợc điều chỉnh để ngày càng hoàn thiện.

3.2. Một số biện pháp quản lý bồi dƣỡng giáo viên theo nhu cầu học tập tại phòng giáo dục thành phố Uông Bí phòng giáo dục thành phố Uông Bí

Trên cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dƣỡng theo nhu cầu học tập của giáo viên tiểu học, những cơ sở thực tiễn của giáo dục tiểu học cùng với công tác quản lý và công tác bồi dƣỡng theo nhu cầu học tập của giáo viên tiểu học tại Thành phố Uông Bí, chúng tôi đề xuất một số biện pháp bồi dƣỡng nhằm góp phần nâng cao trình độ cho giáo viên tiểu học nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

67

3.2.1. Tổ chức triển khai tốt Chỉ thị số 33/2006/CT – TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục

* Chủ thể của biện pháp: Trưởng phòng GD&ĐT

3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp

- Tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục, vi phạm đạo đức nhà giáo và việc học sinh ngồi nhầm lớp là những vấn đề xã hội thƣờng xuyên quan tâm và đòi hỏi có giải pháp khắc phục hiệu quae, đồng thời tăng cƣờng lập kỷ cƣơng trong dạy học, khuyến khích sức sáng tạo của đội ngũ nhà giáo, khắc phục của yếu kém trong ngành, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục đào tạo đồng thời sắp xếp lại đúng vị thế của nhà giáo đối với xã hội.

-

- - -

3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

Phòng GD&ĐT triển khai Chỉ thị số 33/2006/CT – TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục với những nhiệm vụ sau:

- Đặc biệt coi trọng và thƣờng xuyên tham mƣu với các cấp ủy Đảng nhằm: + Đảm bảo và tăng cƣờng sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về công tác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng, tiếp tục quán triệt mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển giáo dục – đào tạo theo quan điểm của Đảng, góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của Đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức, các tầng lớp nhân dân để tích cực tham gia thực hiện tốt các nhiệm vụ và các cuộc vận động phát triển GD – ĐT

+ Tiếp tục củng cố, kiện toàn, phát huy vai trò hạt nhân chính trị của tổ chức cơ sở Đảng ở các cơ quan quản lý giáo dục, trƣờng học, cơ sở giáo dục;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

68

lãnh đạo sâu sát việc thực hiện quy chế dan chủ ở cơ sở nhằm mục tiêu nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác và phòng, chống tiêu cực trong ngành.

+ Tập trung lãnh đạo việc quy hoạch, đào tạo, luân chuyển, bố trí, sử dụng nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục theo tinh thần Chỉ thị số 40 – CT/TƢ của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng.

- Khơi dậy và phát huy niềm tự hào, lòng tự trọng nghề nghiệp, chức năng, nhiệm vụ cao quý của mỗi nhà giáo; khơi dậy ý thức trách nhiệm của học sinh về tƣơng lai của bản thân và trách nhiệm lớn lao của gia đình đối với sự nghiệp phát triển của con mình; thống nhất nhận thức trong cộng đồng, xã hội về chống gian dối trong học tập, thi cử và xác định đƣợc việc học tập, rèn luyện để có năng lực thực chất là con đƣờng tốt nhất để chuẩn bị cho học sinh vào đời.

+ Phát hiện và biểu dƣơng các giáo viên đã chủ động chống tiêu cực trong thi cử, hết lòng vì học sinh thân yêu và là tấm gƣơng sáng cho đồng nghiệp và học sinh noi theo.

- Phát huy sáng kiến, tinh thần chủ động của mỗi giáo viên, các phong trào thi đua có tác dụng thiết thực nhằm tạo thêm điều kiện, động lực phát triển toàn diện GD&ĐT; kiên quyết không chấp nhận bệnh thành tích trong giáo dục và vi phạm đạo đức nhà giáo.

- Khuyến khích và khai thác tối đa mọi nguồn lực xã hội để giải quyết những khó khăn chung của ngành, của mọi địa phƣơng, góp phần phát triển sự nghiệp GD – ĐT.

- Cuộc vận động phải đƣợc chỉ đạo và triển khai khẩn trƣơng, sâu rộng tập trung vào hai khâu: Tổ chức kiểm tra, thi cử và thi đua trong ngành giáo dục. Kết quả của vận động nhằm giải quyết cơ bản và nhanh chóng vấn đề tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục, vi phạm đạo đức nhà giáo và ciệc học sinh ngồi nhầm lớp. Đồng thời tạo tiền đề quan trọng để mỗi nhà giáo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

69

tiến hành các nhiệm vụ thƣờng xuyên, thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục với kết quả thực chất và vị trí ngƣời thầy mà xã hội tôn vinh.

Một số giải pháp để thực hiện các nhiệm vụ trên:

- Làm tốt công tác tuyên truyền đến toàn thể giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và các tầng lớp xã hội hiểu mục dích, yêu cầu của cuộc vận động, nhằm nâng cao ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm, thống nhất ý chí, hành động và quyết tâm thực hiện trong quản lý giáo dục các cấp, các trƣờng học đồng thời tạo sự đồng thuận trong xã hội.

- Gắn việc thực hiện kế hoạch với giáo dục nghề nghệp, đổi mới công tác thi, kiểm tra và xây dựng quy trình đánh giá, kiểm định chất lƣợng giáo dục, bảo đảm dạy thực chất, học thực chất để thực sự nâng cao chất lƣợng giáo dục và hiệu quả giáo dục.

- Tăng cƣờng công tác thi, kiểm tra, đánh giá học sinh và đánh giá kết quả giáo dục. Xây dựng mô hình, phƣơng án tổ chức kiểm tra phù hợp để bảo

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng theo nhu cầu học tập của giáo viên tiểu học tại Thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh (Trang 71 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)