Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng theo nhu cầu học tập của giáo viên tiểu học tại Thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh (Trang 70 - 71)

8. Cấu trúc luận văn

2.5.Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng

Qua thăm dò ý kiến của cán bộ quản lý cũng nhƣ giáo viên về các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình quản lý bồi dƣỡng giáo viên. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.13: Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quả lý bồi dƣỡng giáo viên

STT Các yếu tố Mức độ đánh giá ( Đơn vị tính %) Ảnh hƣởng mạnh TB Không ảnh hƣởng

1 Nhu cầu học tập của GV 98 2 0

2 Sự quan tâm của Phòng GD&ĐT 87 13 0

3 Cơ sở vật chất 56 44 0

4 Trình độ giáo viên 67 22 11

5 Môi trƣờng học tập của nhà trƣờng 72 19 9

Nhìn vào kết quả khảo sát trên ta thấy đƣợc rằng tất cả các yếu tố đều có ảnh hƣởng mạnh đến việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên. Nhu cầu học tập của giáo viên có ảnh hƣởng rất lớn trong quá trình bồi dƣỡng vì đây chính là nội dung trọng tâm của hoạt động bồi dƣỡng. Trong quá trình bồi dƣỡng thì sự quan tâm của Phòng GD&ĐT đóng vai trò không thể thiếu đến kết quả bồi dƣỡng. Bên cạnh những yếu tố trọng tâm thì cơ sở vật chất, trình độ giáo viên, môi trƣờng học tập của nhà trƣờng cũng ảnh hƣởng không kém. Khi cơ sở vật chất đầy đủ, phù hợp sẽ góp phần mang lại hiệu quả cao cho công tác quản lý

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

61

hoạt động bồi dƣỡng. Trình độ của giáo viên không đồng đều dẫn đến việc nhận thức cũng khác nhau, cộng thêm môi trƣờng của từng nhà trƣờng ảnh hƣởng không nhỏ đến nhận thức của giáo viên, đây cũng là những khó khăn trong việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên.

Từ những ảnh hƣởng trên dẫn đến một số mặt còn hạn chế trong việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên tiểu học nhƣ:

- Phòng GD&ĐT chƣa thực sự quan tâm đúng mức đến công tác bồi dƣỡng giáo viên nên nhận thức của giáo viên đối với công tác bồi dƣỡng chƣa đƣợc nâng cao một cách triệt để.

- Công tác thiết lập và thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên trong mỗi nhà trƣờng còn mang tính hình thức, chƣa cụ thể hoá công tác bồi dƣỡng giáo viên đến với mỗi thành viên nhằm giúp họ lựa chọn các nội dung và hình thức bồi dƣỡng phù hợp với trình độ, khả năng và năng lực của mình.

- Nội dung chƣơng trình và hình thức tổ chức bồi dƣỡng chƣa sát với nhu cầu bồi dƣỡng của giáo viên, phƣơng pháp bồi dƣỡng giáo viên còn chƣa thực sự đổi mới.

- Cơ sở vật chất chƣa đồng bộ, chính sách đãi ngộ chƣa hợp lý đối với công tác bồi dƣỡng GVTH.

- ĐNGV nhìn chung chƣa chủ động và cố gắng học tập để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu đổi mới. Do vậy hầu nhƣ họ bằng lòng với hiện tại, hạn chế về tầm nhìn, thiếu năng động, sáng tạo trong công tác tự học và tự bồi dƣỡng cho bản thân.

- Công tác kiểm tra, đánh giá của các cấp quản lý đối vơi công tác bồi dƣỡng GVTH chƣa thực sự có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng theo nhu cầu học tập của giáo viên tiểu học tại Thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh (Trang 70 - 71)