Những thiếu sót, hạn chế, bất cập

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng theo nhu cầu học tập của giáo viên tiểu học tại Thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh (Trang 72 - 74)

8. Cấu trúc luận văn

2.6.2.Những thiếu sót, hạn chế, bất cập

Trong quá trình công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học của thành phố còn nhiều hạn chế:

- Chƣa phân loại nhu cầu và phân loại đối tƣợng, mức độ cần bồi dƣỡng sau khi nắm bắt tình hình nên công tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch bồi dƣỡng chƣa sát đối tƣợng và nhu cầu, thiếu khoa học, mang tính chắp vá, chƣa thể hiện quan điểm ƣu tiên cho các môn khoa học đặc thù, chƣa đảm bảo tính đồng bộ về cơ cấu môn học và cơ cấu giáo viên theo từng vùng. Trong quy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

63

hoạch chƣa thể hiên quan điểm coi trọng hoạt động tự bồi dƣỡng và tự học của giáo viên.

- Chƣa phối hợp chặt chẽ để quản lý việc tổ chức bồi dƣỡng thƣờng xuyên trong quá trình bồi dƣỡng phƣơng pháp dạy học tích cực, sáng tạo; phƣơng pháp dạy học mới đối với dạy học môn Khoa học, Tự nhiên xã hội; bồi dƣỡng về mô hình dạy học mới VNEN..., do đó chƣa nắm đƣợc việc chuẩn bị cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, tài liệu, kinh phí, chế độ đối với giáo viên dự lớp bồi dƣỡng và việc đánh giá kết quả bồi dƣỡng cho giáo viên đôi lúc chƣa đảm bảo công bằng, ảnh hƣởng đến quyền lợi của giáo viên.

- Chƣa tham gia để có nhiều hình thức đổi mới trong tổ chức thực hiện phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của giáo viên tiểu học tại các vùng, miền để thu hút giáo viên vào hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm; Thời gian mở các lớp bồi dƣỡng chƣa phù hợp với đặc thù của ngành.

- Chƣa thực hiện kết hợp tốt các biện pháp quản lý nhƣ chƣa có động viên, khuyến khích khen thƣởng nhiều bằng vật chất đối với các giáo viên có thành tích cao trong hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ. Một số giáo viên có ý thức tự học hoàn thành chuẩn đào tạo và trên chuẩn đào tạo nhƣng chƣa đƣợc chuyển ngạch, nâng ngạch lƣơng kịp thời nên ảnh hƣởng đến tƣ tƣởng, nhận thức của các giáo viên khác.

- Mạng lƣới Ban chỉ đạo công tác bồi dƣỡng giáo viên từ ngành xuống đến cơ sở hoạt động chƣa rõ nét, mang tính hình thức nên việc xây dựng, triển khai kế hoạch bồi dƣỡng chƣa đồng bộ. Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại phục vụ cho công tác bồi dƣỡng giáo viên còn thiếu nhiều hoặc cung ứng không kịp thời. Vì vậy, chƣa khai thác thế mạnh từ thành tựu khoa học công nghệ và ảnh hƣởng đến chất lƣợng bồi dƣỡng giáo viên tiểu học.

- Cơ chế phối hợp quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên giữa các ngành, các cấp quản lý còn thiếu chặt chẽ, chƣa tạo đƣợc sự liên thông, đa tuyến trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

64

sự phối hợp quản lý việc kiểm tra đánh giá để tạo điều kiện đúng mực cho hoạt động tự bồi dƣỡng của cơ sở và hoạt động tự học của giáo viên.

Tóm lại: Hoạt động BDGV mà trƣớc tiên là bồi dƣỡng giáo viên tiểu học thành phố Uông Bí trong những năm qua đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định. Tuy vạy thực tế cho thấy việc quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên tiểu học vẫn còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải quyết. Với việc phân tích thực trạng năng lực, trình độ của đội ngũ giáo viên tiểu học trong thành phố đã chỉ ra những hạn chế của hoạt động bồi dƣỡng giáo viên tiểu học, đó là những cơ sở thực tiễn làm tiền đề cho việc đề xuất các giải pháp phối hợp quản lý khắc phục các tồn tại và giải quyết các vấn đề bất cập trên.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng theo nhu cầu học tập của giáo viên tiểu học tại Thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh (Trang 72 - 74)