Thực trạng Quản lý hoạt động bồi dƣỡng GV theo nhu cầu học tập

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng theo nhu cầu học tập của giáo viên tiểu học tại Thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh (Trang 59 - 122)

8. Cấu trúc luận văn

2.4.Thực trạng Quản lý hoạt động bồi dƣỡng GV theo nhu cầu học tập

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

50

Thực tế tại Thành phố Uông Bí, sau khi nắm bắt đƣợc nhu cầu học tập học tập của giáo viên nói chung, nhu cầu học tập của giáo viên tiểu học nói riêng, và nhu cầu đƣợc tham gia bồi dƣỡng dƣới các hình thức khác nhau, Phòng GD&ĐT đã lập kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên với nhiều biện pháp để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên nhƣ:

- Bồi dƣỡng kiến thức, kĩ năng cho giáo viên về tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc thiểu số, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, giáo dục học sinh khuyết tật, dạy học theo mô hình trƣờng tiểu học mới (VNEN), dạy học các môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học theo phƣơng pháp Bàn tay nặn bột…theo hình thức tập huấn ngắn ngày và qua các chuyên đề.

- Đẩy mạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học: Tăng cƣờng công tác đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ tin học để ứng dụng trong soạn giảng và công tác quản lý. Khuyến khích sử dụng các phần mềm quản lý học sinh, giáo viên, quản lý thƣ viện và các hoạt động giáo dục khác. Tăng cƣờng các nguồn lực đầu tƣ cho thiết bị công nghệ tin học theo hình thức tập huấn ngắn ngày và bỗi dƣỡng từ xa.

- Tổ chức các lớp tập huấn ngắn ngày về mục tiêu, cấu trúc, nội dung, những điểm mới và những nội dung tích hợp trong Chƣơng trình và Sách giáo khoa.

- Tổ chức tập huấn ngắn ngày và bồi dƣỡng từ xa cho cán bộ, giáo viên về công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học.

- Động viên khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp học để nâng cao trình độ, bằng cấp.

- Khuyến khích học sinh tự học tập, tự nghiên cứu tài liệu để bổ sung kiến thức còn thiếu trong công tác giảng dạy….

Từ việc xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng cho giáo viên tiểu học nhƣ trên cũng thấy đƣợc sự quan tâm, sát sao của phòng GD&ĐT thành phố tới nhu cầu học tập của giáo viên. Để có cơ sở đánh giá về việc lập kế hoạch bồi dƣỡng của Phòng GD&ĐT, chúng tôi đã trƣng cầu ý kiến của 150 giáo viên tiểu học, 30

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

51

cán bộ quản lý các trƣờng Tiểu học và 5 cán bộ PGD&ĐT. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.9: Kết quả điều tra về công tác xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng của Phòng GD&ĐT Uông Bí.

STT Nội dung

Mức độ đánh giá

Tốt TB Kém

SL % SL % SL %

1 Nghiên cứu nhu cầu của giáo viên để

xây dựng kế hoạch 178 96,2 7 3,8 0

2 Xây dựng kế hoạch phù hợp với thời

gian năm học 125 67,6 60 32,4 0

3 Xây dựng kế hoạch phù hợp với điều

kiện của giáo viên 98 53 87 47 0

4 Xây dựng kế hoạch từ sớm 166 89,7 19 10,3 0

Từ kết quả trên cho thấy, Phòng GD&ĐT đã làm tốt nhiệm vụ nghiên cứu nhu cầu học tập của giáo viên tiểu học và đã thực hiện xây dựng kế hoạch từ sớm. Điều này đƣợc thể hiện trong quá trình thực hiện nhiệm vụ năm học, Phòng GD&ĐT thƣờng xuyên tổ chức thanh kiểm tra các trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành phố để nắm bắt về trình độ chuyên môn của từng giáo viên, công tác quản lý giáo viên của Hiệu trƣởng. Phát phiếu trƣng cầu ý kiến về những nội dung giáo viên có nhu cầu cần đƣợc bồi dƣỡng. Thông qua báo cáo tổng kết của công đoàn cơ sở để nắm bắt nguyện vọng của giáo viên về nhu cầu cần bồi dƣỡng. Sau khi nắm bắt đƣợc nhu cầu của giáo viên, Phòng GD&ĐT đã xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng cho giáo viên ngay trong năm học và vào dịp nghỉ hè. Xong trong thực tế khi xây dựng kế hoạch có những nội dung chƣa thực sự phù hợp với nhu cầu học tập của giáo viên tiểu học hiện nay, thời lƣợng cho các đợt tập huấn quá ngắn, nội dung chƣa cụ thể còn chồng chéo, tài liệu tập

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

52

huấn còn ít, quyền lợi của giáo viên trong việc đi học đạt chuẩn và nâng cao trình độ có lúc, có nơi chƣa đƣợc đảm bảo…

2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện bồi dưỡng

Về quản lý tổ chức thực hiện công tác bồi dƣỡng cho giáo viên là khâu rất quan trọng nhằm để biến các nội dung xây dựng trong kế hoạch thành hiện thực đáp ứng yêu cầu mà Bộ GD&ĐT chỉ đạo và đáp ứng nhu cầu cần bồi dƣỡng của đội ngũ giáo viên phục vụ cho việc nâng cao chất lƣợng giáo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Công tác bồi dƣỡng đạt chuẩn và trên chuẩn đào tạo: Thực hiện sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT, UBND thành phố Uông Bí và Phòng GD&ĐT đã thực sự quan tâm, đƣợc đặt ra thƣờng xuyên. Tuy nhiên, việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch chƣa thực sự đúng quy trình tức là chƣa đƣợc xây dựng từ quy hoạch, kế hoạch của các trƣờng. Do đó, còn bị động trong quản lý hoạt động bồi dƣỡng đạt chuẩn, bồi dƣỡng trên chuẩn trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu của ngành và của tỉnh về nâng cao trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn cho đội ngũ giáo viên. Ví dụ: Những trƣờng ở vùng thuận lợi rất nhiều giáo viên có nhu cầu và đƣợc đi học nâng cao trình độ. Những trƣờng vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn quá ít hoặc không có nhu cầu bồi dƣỡng giáo viên trên chuẩn.

- Công tác quản lý tổ chức bồi dƣỡng giáo viên tiểu học thực hiện chƣơng trình, sách giáo khoa. Phòng GD&ĐT phối hợp với chuyên môn lựa chọn đội ngũ giáo viên cốt cán dự các lớp bồi dƣỡng cốt cán toàn tỉnh do Sở GD&ĐT tổ chức, là nòng cốt để thực hiện bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên tiểu học trong toàn thành phố.Trên cơ sở kế hoạch đã xây dựng, Phòng GD&ĐT tổ chức các lớp tập huấn cho giáo viên tiểu học theo từng môn học, theo từng cụm trong thành phố. Nội dung bồi dƣỡng giáo viên về thực hiện chƣơng trình và sách giáo khoa tập trung vào:

+ Mục tiêu, cấu trúc, nội dung, những điểm mới và những nội dung tích hợp trong Chƣơng trình và Sách giáo khoa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

53

+ Bản chất của đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, khả năng tự học của học sinh, có khả năng thiết kế, xây dựng kế hoạch dạy học, tổ chức các hoạt động dạy họa.

+ Cách sử dụng thiết bị dạy học, hƣớng dẫn thực hành và tự làm đồ dùng dạy học.

+ Cách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo quy định của Bộ GD&ĐT.

+ Chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học tự chọn.

Kết quả lấy ý kiên thăm dò qua các đợt thanh tra, kiểm tra của Phòng GD&ĐT cho thấy: Đa số giáo viên nắm đƣợc những nội dung trên đã cơ bản đảm bảo cho các đơn vị thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và nâng cao chất lƣợng giáo dục trong các nhà trƣờng.

Một trong những điểm mới quan trọng trong công tác bồi dƣỡng giáo viên đƣợc Phòng GD&ĐT Uông Bí hết sức quan tâm chỉ đạo là: Việc sử dựng phƣơng tiện dạy học, đặc biệt là đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phƣơng pháp dạy học. Hình thức, quy mô tổ chức lớp bồi dƣỡng có đổi mới, linh hoạt từ việc tổ chức lớp học chung cho tất cả các giáo viên toàn thành phố tại 01 điểm, sau đổi mới theo từng cụm giúp giáo viên có điều kiện thảo luận trong các nhóm nhỏ, thảo luận phƣơng pháp dạy học phù hợp với đối tƣợng học sinh theo từng vùng, miền.

Năm học 2013 – 2014, nội dung tập huấn cho giáo viên tiểu học theo yêu cầu của Bộ GD&ĐT đối với từng môn học, vẫn tập trung vào nội dung:

+ Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. Đổi mới phƣơng pháp day học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khả năng tự học của học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

54

sinh; hƣớng dẫn thiết kế, xây dựng kế hoạch dạy học, tổ chức các hoạt động giáo dục; Phƣơng pháp dạy học tích hợp.

+ Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức và kĩ năng.

+ Hƣỡng dẫn và thực hành một số khâu cơ bản, quan trọng trong dạy học nhƣ: soạn giáo án, giảng bài theo tinh thần đổi mới; hƣớng dẫn chuẩn bị và sử dụng thiết bị dạy học; thực hành.

+ Hƣớng dẫn thực hiện chƣng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học tự chọn; Nâng cao khả năng và hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi mới phƣơng pháp dạy học.

+ Giới thiệu mô hình trƣờng tiểu học mới (VNEN) và mở rộng dạy học theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột với bộ môn Tự nhiên Xã hội.

+ Tập huấn về công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học.

Các lớp bồi dƣỡng giáo viên tiểu học do Phòng GD&ĐT tổ chức cơ bản đã bồi dƣỡng hầu hết giáo viên tiểu học của các trƣờng. Phòng GD&ĐT yêu cầu Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học xây dựng kế hoạch, chủ động tiến hành tổ chức kịp thời công tác bồi dƣỡng cho những giáo viên chƣa dự các lớp tập huấn bồi dƣỡng của Phòng tổ chức mà nòng cốt là các giáo viên đã đƣợc tập huấn. Để triển khai tốt, có hiệu quả cao việc bồi dƣỡng giáo viên, bên cạnh việc tổ chức các lớp tập huấn, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm Phòng GD&ĐT chỉ đạo yêu cầu các đơn vị tổ chức Hội nghị chuyên đề tại cơ sở với các nội dung cụ thể nhƣ: Soạn giáo án, giảng thử nghiệm theo tinh thần đổi mới, soạn giảng tập trung vào các thể loại bài: Dạy khái niệm, dạy luyện tập, dạy ôn tập chƣơng, dạy các bài khó của bộ môn; chú ý đến việc sử dụng phƣơng tiện trong dạy học, đặc biệt là ứng dựng CNTT.v.v..Các hội nghị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

55

chuyên đề đã giúp cho giáo viên vận dụng những vấn đề đƣợc bồi dƣỡng vào thực tiễn giảng dạy cho phù hợp, đạt chất lƣợng cao.

Nhìn chung công tác tổ chức bồi dƣỡng đã có hiệu quả đáp ứng nhu cầu học tập của giáo viên. Bên cạnh những mặt mạnh vẫn không tránh khỏi những tồn tại, vƣớng mắc. Qua trƣng cầu ý kiến về việc tổ chức thực hiện bồi dƣỡng giáo viên, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.10: Kết quả đánh giá công tác tổ chức bồi dƣỡng giáo viên tiểu học của Phòng GD&ĐT Uông Bí

STT Nội dung

Mức độ đánh giá

Tốt TB Kém (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SL % SL % SL %

1 Liên hệ báo cáo viên phù hợp có

chất lƣợng 126 68,1 59 31,9 0

2 Tổ chức lớp khoa học, chất lƣợng 115 62,1 70 37,9 0 3 Tổ chức hình thức phù hợp 134 72,4 51 27,6 0 4 Kinh phí tổ chức, tài liệu bồi dƣỡng 97 50,8 88 49,2 0

Từ kết quả khảo sát cho thấy công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên tiểu học do Phòng giáo dục tổ chức còn có những hạn chế:

+ Hạn chế trong công tác kế hoạch hóa: Kế hoạch bồi dƣỡng của các trƣờng thiếu tính chất phân hóa, chƣa tính đến cụ thể nhu cầu, nguyện vọng bồi dƣỡng của cá nhân và những điểm yếu, mặt hạn chế trong năng lực, kỹ năng sƣ phạm của họ; đồng thời thiếu tính chủ động ( về kế hoạch thời gian, về nội dung, về tài liệu) dẫn đến tình trạng tổ chức bồi dƣỡng giáo viên dồn dập vào một thời điểm; tài liệu phát hành chậm gây khó khăn cho giáo viên và khâu tổ chức.

+ Hạn chế trong công tác tổ chức chỉ đạo: Hạn chế lớn nhất là tổ chức bồi dƣỡng thiếu tính thực tiễn, chƣa đáp ứng đƣợc cái giáo viên cần về đổi mới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

56

phƣơng pháp và nâng cao năng lực nghiệp vụ sƣ phạm. Giảng viên chỉ chú trọng vào thuyết trình những vấn đề mới của nội dung chƣơng trình. Hình thức tổ chức lớp do đó cũng bộc lộ những nhƣợc điểm: lớp quá đông, nghe thuyết trình là chính, thời gian để giáo viên hoạt động nhóm thực hành quá ít. Việc quản lý sĩ số học viên, ý thức thái độ tham gia bồi dƣỡng còn hạn chế.

+ Hạn chế trong việc xây dựng điều kiện cho các hoạt động bồi dưỡng giáo viên: Thiếu kinh phí để tổ chức đƣợc hoạt động bồi dƣỡng giáo viên. Tài liệu bồi dƣỡng vừa thiếu, vừa chậm. Nội dung tài liệu chƣa có tác dụng hƣớng dẫn thiết thực về phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp giáo dục, phƣơng pháp tự học…cho giáo viên. Sụ phối hợp quản lý giữa chuyên môn và các đoàn thể để quản lý hoạt động tổ chức bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên tiểu học hàu nhƣ không có. Hiện nay, bộ máy tổ chức và nhân lực quản lý công tác bồi dƣỡng từ Phòng đến các trƣờng vẫn còn hoạt động theo cơ chế thụ động. Chƣa thấy rõ vai trò của Ban chỉ đạo bồi dƣỡng giáo viên.

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo bồi dưỡng giáo viên

Qua khảo sát, lấy ý kiến của 150 giáo viên, 30 cán bộ quản lý các trƣờng tiểu học, 5 cán bộ phòng về công tác chỉ đạo bồi dƣỡng giáo viên. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.11: Kết quả đánh giá công tác chỉ đạo bồi dƣỡng giáo viên tiểu học của Phòng GD&ĐT Uông Bí

STT Nội dung

Mức độ đánh giá

Tốt TB Kém

SL % SL % SL %

1 Chỉ đạo các cơ sở sát sao 174 94 11 6 0

2 Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc

tham gia bồi dƣỡng 146 78,9 39 21,1 0

3 Khuyến khích tham gia bồi dƣỡng 152 82,2 33 17,8 0

4 Tạo điều kiện vận dụng các kiến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

57

5 Quán triệt tinh thần học tập 137 74 48 26 0

Trên cơ sở công tác điều tra, đánh giá đội ngũ, Phòng GD-ĐT chỉ đạo các đơn vị thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên:

+ Xác định rõ mục tiêu của đổi mới phƣơng pháp dạy học là nhằm phát huy tính tích cực, tụ giác, chủ động sáng tạo của học sinh, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức của học sinh.

+ Chỉ đạo từng nhóm chuyên môn, tổ chuyên môn có kế hoạch và yêu cầu cụ thể của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học trên cơ sở thống nhất về nhận thức, giáo viên tự đăng ký đề ra mục tiêu, có kế hoạch cụ thể cho cá nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cung cấp kịp thời những điều chỉnh, đổi mới về chƣơng trình, nội dung và phƣơng pháp dạy học của ngành, của Sở giáo dục tới giáo viên nhà trƣờng.

+ Tổ chức dạy học rút kinh nghiệm theo chủ đề: Đổi mới phƣơng pháp dạy một số tiết bài tập, phƣơng pháp dạy một bài có thí nghiệm minh họa, phƣơng pháp dạy một tiết ôn tập… Sau đó cần phân tích sƣ phạm kỹ lƣỡng, rút ra các bài học bổ ích, những điều nên tránh và phổ biến trong phạm vi cần thiết. + Tổ chức kiểm tra dự giờ của giáo viên có năng lực chuyên môn hạn chế, học sinh phản ánh là khó hiểu, tìm ra nguyên nhân, điểm yếu để khắc phục.

+ Làm tốt công tác tƣ tƣởng đối với những giáo viên còn ngại khó hoặc tinh thần trách nhiệm chƣa cao, có các biện pháp thích hợp nhằm động viên kích thích và nâng cao ý thức vƣơn lên trong chuyên môn của họ.

+ Có nhiều hình thức giao lƣu, trao đổi kinh nghiệm với các trƣờng bạn:

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng theo nhu cầu học tập của giáo viên tiểu học tại Thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh (Trang 59 - 122)