8. Cấu trúc luận văn
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm
Khảo nghiệm về mức độ cần thiết hay không cần thiết của các biện pháp quản lý bồi dƣỡng theo nhu cầu học tập của giáo viên tiểu học thành phố Uông Bí và tính khả thi của các biện pháp mà đề tài đã đề xuất.
3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm
Chúng tôi sử dụng bảng hỏi, kết hợp trò chuyện với chuyên gia giáo dục, cán bộ quản lý giáo dục các cấp, đặc biệt là giáo viên các nhà trƣờng trực tiếp tham gia vào quá trình bồi dƣỡng nhằm thu thập thông tin về đánh giá của họ đối với công tác bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
96
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
3.4.4.1. Khảo nghiệm về nhận thức của các đối tượng về mức độ quan trọng của các biện pháp phối hợp
- Tổng số phiếu hỏi: 150
Trong đó gồm các đối tƣợng sau: + Cán bộ Phòng GD&ĐT: 10 + Cán bộ Công đoàn: 20
+ Lãnh đạo các trƣờng Tiểu học: 30 + Giáo viên các trƣờng Tiểu học: 90 Nội dung khảo nghiệm:
Tập trung khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi đối với 8 biện pháp mà tác giả đề xuất để quản lý bồi dƣỡng giáo viên theo nhu cầu học tập tại thành phố Uông Bí.
Bảng 3.1: Nội dung và kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp TT Biện pháp cụ thể Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Tổ chức triển khai tốt Chỉ thị số 33/2006/CT – TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tƣớng chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong thi cử. 83 67 0 81 65 4
2 Xác định rõ nhu cầu cần bồi dƣỡng
chuyên môn của giáo viên tiểu học. 140 10 0 142 8 0 3
Đổi mới nội dung, hình thức và phƣơng pháp bồi dƣỡng nhà giáo
theo nhu cầu cần học tập. 134 14 2 136 10 4 4 Đổi mới và nâng cao chất lƣợng
công tác quản lý nhà giáo. 125 21 4 132 12 6 5 Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng
chuyên môn cho giáo viên. 117 24 9 101 37 12 6 Tổ chức triển khai kế hoạch bồi
dƣỡng giáo viên. 130 14 6 110 30 10
7
Xây dựng tiêu chí đánh giá giáo viên và đánh giá quản lý hoạt động bồi
dƣỡng giáo viên. 138 9 3 120 25 5
8 Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
97
3.4.4.2. Sử dụng thống kê toán học xử lý kết quả khảo nghiệm
Bảng 3.2: Thống kê, xử lý kết quả khảo nghiệm
Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi 2 D Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Thứ bâc* (X1) Rất khả thi Khả thi Không khả thi Thứ bậc* (Y1) (X1 Y1) 1 55% 45% 0 8 54% 43% 3% 8 0 2 93% 7% 0 1 94% 6% 0 1 0 3 89% 9,5% 1,5% 3 91% 6% 3% 2 1 4 83% 14% 3% 6 88% 8% 4% 4 4 5 78% 16% 6% 7 67% 25% 8% 7 0 6 87% 9% 4% 5 73% 20% 7% 6 1 7 92% 6% 2% 2 80% 17% 3% 5 9 8 88% 12% 0 4 90% 8,5% 1,5% 3 1 2 D 16
- Theo bảng thống kê 16, thứ bậc xếp dựa trên kết quả ở cột “ Rất cần thiết” và “ Rất khả thi”
- Ta cần xem xét mối tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất theo công thức Spearman:
) 1 ( 6 1 2 2 n n D R
Trong đó: R là hệ số tƣơng quan Spearman
D: Hệ số của hai thứ bậc tƣơng ứng ( X1 Y1) n: số các biện pháp
Thay số vào công thức trên với n = 8, D2 16, ta đƣợc:
81 , 0 19 , 0 1 504 96 1 ) 1 64 ( 8 16 . 6 1 R
Theo lí thuyết thống kê, ta thấy tƣơng quan giữa tính cần thiết và khả thi là đồng biến và vì R > 0 và R = 0,81. Nghĩa là các biện pháp do tác giả đề xuất không những cần thiết mà còn rất khả thi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
98
Kết luận chƣơng 3
Trên cơ sở vận dụng chủ trƣơng, đƣờng lối, nghị quyết của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc về GD&ĐT, các kiến thức của khoa học QL giáo dục, kế thừa những đề tài trƣớc đó và đặc biệt là thông qua thực trạng tổ chức quản lý hoạt động bồi dƣỡng theo nhu cầu học tập của giáo viên tiểu học tại thành phố Uông Bí, chúng tôi đã đề xuất các biện pháp quản lý bồi dƣỡng nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy của giáo viên các nhà trƣờng Tiểu học thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh. Tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đã đƣợc khẳng định thông qua khảo nghiệm. Các biện pháp này nếu đƣợc triển khai thực hiện sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý bồi dƣỡng giáo viên các nhà trƣờng Tiểu học. Tuy vậy việc vận dụng và khai thác lại tùy thuộc vào đặc điểm, điều kiện của mỗi địa phƣơng, mỗi trƣờng và của ngƣời HT, dựa vào điều kiện thực tế mà ngƣời HT có thể tham khảo và vận dụng cho phù hợp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
99
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong sự nghiệp phát triển giáo dục tiểu học, đội ngũ giáo viên các trƣờng tiểu học đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Để trở thành một giáo viên có uy tín với xã hội, ngƣời giáo viên cần phải có chuyên môn giỏi và năng lực, nghiệp vụ sƣ phạm tốt. Vì vậy, việc bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên là việc làm tất yếu và cần thiết.
Qua nghiên cứu thực tiễn cho thấy, đội ngũ giáo viên tiểu học của thành phố Uông Bí đã đủ về số lƣợng và chất lƣợng chuyên môn tƣơng đối tốt nhƣng trình độ đào tạo chƣa thật đồng đều. Các giáo viên đã ít nhiều đã đƣợc bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm song trong quá trình giảng dạy vẫn gặp nhiều khó khăn.
Các khó khăn đó đều do trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm của giáo viên chƣa đáp ứng đƣợc với yêu cầu đổi mới.
Cán bộ quản lý thành phố Uông Bí, Hiệu trƣởng các nhà trƣờng nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên các trƣờng tiểu học. Sở GD&ĐT và trƣờng CĐSP đã thực hiện một số biện pháp bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học, song hiệu quả bồi dƣỡng chƣa cao. Giáo viên vẫn còn nhiều hạn chế trong giảng dạy. Cần phải có hệ thống biện pháo phù hợp hơn tăng cƣờng hiệu quả bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm cho họ.
Trên cơ sở nghiên cứu các vấn để lý luận và thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học; nghiên cứu về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và yêu cầu hoạt động của Phòng GD&ĐT trong giai đoạn hiện nay; nghiên cứu thực trạng quản lý bồi dƣỡng giáo viên theo nhu cầu học tập, tác giả đề tài đƣa ra 8 biện pháp giải quyết có ý nghĩa giải quyết các vấn đề đang vƣớng mắc về cơ chế thực hiện, đồng thời đƣa ra các giải pháp cụ thể để
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
100
thực hiện nhằm mục đích chung là quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng giáo viên tiểu học. Các biện pháp đó là:
1. Tổ chức triển khai tốt Chỉ thị số 33/2006/CT – TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục.
2. Xác định rõ nhu cầu cần bồi dƣỡng chuyên môn của giáo viên tiểu học. 3. Đổi mới nội dung, hình thức và phƣơng pháp bồi dƣỡng nhà giáo theo nhu cầu học tập
4. Đổi mới và nâng cao chất lƣợng công tác quản lý nhà giáo 5. Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên 6. Tổ chức triển khai kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên
7. Xây dựng tiêu chí đánh giá giáo viên và đánh giá quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên
8. Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho công tác bồi dƣỡng
Các biện pháp này có quan hệ chặt chẽ, thống nhất với nhau, khi thực thi phải tiến hành đồng bộ mới có thể đạt hiệu quả cao. Do không có điều kiện thực nghiệm các biện pháp nên chúng tôi đã khảo nghiệm về mặt nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất. Các ý kiến của các CBQL đã khẳng định các biện pháp đều cần thiết và có tính khả thi. Có thể vận dụng để bồi dƣỡng giáo viên tiểu học theo nhu cầu học tập tại thành phố Uông Bí.
2. Khuyến nghị
2.1. Với UBND Thành phố Uông Bí
- Có chế độ thoả đáng khuyến khích giáo viên tham gia học tập bồi dƣỡng nâng cao trình độ.
- Tạo điều kiện về kinh phí và cơ sở vật chất cho công tác bồi dƣỡng giáo viên các trƣờng Tiểu học đạt hiệu quả cao hơn.
2.2. Với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh
- Tăng cƣờng phối hợp chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên. Có cơ chế phối hợp rõ ràng từ cấp bộ, ngành để cấp dƣới vận dụng hợp lý trong công tác phối hợp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
101
- Dành phần kinh phí thỏa đáng trong các dự án phát triển giáo dục để biên soạn hệ thống tài liệu thích hợp, thiết thực, gia tăng phƣơng tiện tổ chức tốt các hình thức học từ xa phù hợp nhu cầu bồi dƣỡng của đội ngũ giáo viên, phù hợp với sự phát triển của giáo dục và đào tạo.
- Hằng năm cần có kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên sớm và thực hiện cung ứng kịp thời các thiết bị dạy học, sách hƣớng dẫn, các tài liệu khác phục vụ cho hoạt động bồi dƣỡng giáo viên.
2.3. Với phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố
- Sớm kiện toàn Ban chỉ đạo công tác bồi dƣỡng giáo viên ở cấp thành phố, chỉ đạo thành lập Ban chỉ đạo bồi dƣỡng giáo viên ở các trƣờng Tiểu học; ban hành Quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo bồi dƣỡng giáo viên trong thành phố.
- Song song với việc tăng cƣờng chỉ đạo công tác quy hoạch bồi dƣỡng giáo viên, triển khai kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên ở các cấp, Phòng GD&ĐT tham mƣu ới UBND thành phố có chính sách động viên, tăng cƣờng hỗ trợ cho hoạt động bồi dƣỡng giáo viên. Cần quan tâm đặc biệt đến vấn đề bồi dƣỡng giáo viên Tiểu học.
- Tiếp tục phát động phong trào tự học, tự bồi dƣỡng sâu rộng trong toàn ngành. Có chế độ ƣu đãi, động viên, khuyến khích và tạo điều kiện cho giáo viên Tiểu học tích cực tự học, tự bồi dƣỡng. Cần phải đƣa vấn đề tự học, tự bồi dƣỡng của giáo viên thành một tiêu chí bắt buộc trong việc đánh giá phân loại giáo viên trong thi đua hàng năm.
- Tăng cƣờng chỉ đạo, giám sát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch công tác bồi dƣỡng giáo viên tiểu học ở các nhà trƣờng.
- Tăng cƣờng hiệu lực tính đồng bộ trong cơ chế phối hợp quản lý, chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng giáo viên nói chung và giáo viên tiểu học nói riêng.
2.4. Với giáo viên các trường Tiểu học
- Nắm vững đƣờng lối, chủ trƣơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc… Biết vận dụng một cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh để nâng cao năng lực chuyên môn một cách toàn diện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
102
- Tích cực tham gia các hoạt động có tác dụng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- Tích cực học tập và tự bồi dƣỡng bằng các hình thức khác nhau để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn ngày càng tốt hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
103
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo Tổng kết phong trào thi đua giai đoạn 2000 - 2004 và phƣơng hƣớng nhiệm vụ nội dung phong trào thi đua giai đoạn 2005 – 2010 ngày 31/3/2005 của TCDN.
2 (1995),
.
3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tươnglai - vấn đề và giải pháp, NXB chính trị quốc gia – 2004.
4. Bộ giáo dục và Đào tạo (2010),
Nam đến năm 2020.
5. Chƣơng trình khoa học cấp nhà nƣớc KX – 05, đề tài KX – 05 – 09, Đào tạo nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Tam Đảo 2003.
6. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
7. C.Mác và ph.Anghen (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. , .
9. Nguyễn Văn Đạo (1998), Học là kinh nghiệm suốt cả cuộc đời mỗi con người, học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược của phát triển Giáo dục Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội.
10 , 2013. 11. (1992), . 12 (2006), 13. (1995), , Hà . 14. , .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 104 15. (2004), - . 16. (1974), . 17 (1999), . 18 (1984), .
19. Nguyễn Thiện Nhân, Những lựa chọn cho chiến lược giáo dục Đại học Việt Nam – Kuala Lumpur, Malaysia. 12/2007.
20 (2005),
.
21. Nền giáo dục Mỹ và một số vấn đề gợi mở cho giáo dục Đại học Việt Nam.
22 (1989), i. (2006), . 24 (2007), . (2005), . (2009), .
27. Tài liệu Hội thảo khoa học: “Nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục Đại học Việt Nam thời hội nhập”
28. Nguyễn Thị nh (2006), Thanh tra, kiểm tra, đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục, Tài liệu giảng dạy cao học, ĐHSP Thái Nguyên.
PHỤ LỤC Phụ lục 1:
PHIẾU HỎI Ý KIÊN
(Dùng cho giáo viên các trƣờng Tiểu học)
Để tổ chức việc bồi dƣỡng nghiệp vụ thƣờng xuyên cho giáo viên hiệu quả, thiết thực, đề nghị Anh/ chị cho ý kiến về các vấn đề dƣới đây. Các ý kiến của Anh/Chị chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Anh /chị hãy đánh dấu vào ô phù hợp với ý kiến của anh chị.
Trân trọng cám ơn! TT Nội dung Nhu cầu Mong muốn Bình thƣờng Không mong muốn Nội dung tập huấn
1 Mục tiêu, cấu trúc, nội dung, những điểm mới và những nội dung tích hợp trong chƣơng trình và Sách giáo khao mới
2 Đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, khả năng tự học của học sinh. 3 Nâng cao khả năng thiết kế, xây dựng
kế hoạch dạy học, tổ chức các hoạt động dạy học của giáo viên.
4 Cách sử dựng thiết bị dạy học, hƣớng dẫn thí nghiệm, thực hành và tự làm đồ dùng dạy học.
5 Phƣơng pháp dạy tự chọn
6 Công tác chủ nhiệm lớp có hiệu quả. 7 Kĩ năng tổ chức dạy học cho học sinh
dân tộc thiểu số, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, giáo dục học sinh khuyết tật, dạy học theo chƣơng trình tiểu học mới (VNEN).
8 Dạy học các môn Tự nhiên Xã hội , Khoa học theo phƣơng pháp Bàn tay nặn bột…
9 Nâng cao trình độ 10 Chuyên đề chuyên sâu
Phƣơng pháp và hình thức tập huấn 1 Ngắn ngày 2 Dài ngày 3 Tự học là chính 4 Theo chuyên đề 5 Theo hình thức từ xa
Phụ lục 2:
PHIẾU HỎI Ý KIẾN
(Dùng cho các bộ quản lý Phòng GD&ĐT và các trƣờng Tiểu học)
1. Để tổ chức việc bồi dƣỡng nghiệp vụ thƣờng xuyên cho giáo viên hiệu quả, thiết thực, đề nghị Anh/ chị cho ý kiến về các vấn đề dƣới đây. Các ý kiến của Anh/Chị chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Anh /chị hãy đánh