Hiệu quả kinh tế các công thức luân canh cây hàng năm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện thạch thất, hà nội (Trang 102 - 105)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.7.2. Hiệu quả kinh tế các công thức luân canh cây hàng năm

Hoàn thiện hệ thống cây trồng trên cơ sở cải tiến hệ thống cây trồng cũ hoăc phát triển hệ thống cây trồng mới bằng cách ựiều chỉnh cơ cấu, tăng vụ, trồng xen, trồng gối ựể khai thác có hiệu quả tiềm năng ựất ựai và tài nguyên khắ hậu của vùng, cần xác ựịnh hiệu quả kinh tế các công thức luân canh, xem xét về năng suất, sản lượng và tỷ trọng hàng hóa của các cây trồng. Diện tắch ựất trồng cây hàng năm chiếm tới trên 90% diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp, do ựó sản xuất nông nghiệp ở ựây có ảnh hưởng rất lớn ựến ựời sống kinh tế - xã hội của tiểu vùng cũng như của cả huyện. Kết quả tắnh toán hiệu quả kinh tế, hệ số ựa dạng của các công thức luân canh ựược trình bày trong bảng 4.21.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 93

Bảng 4.21: Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh

CT Công thức luân canh HSđD

Tổng giá trị sản phẩm (1.000ự) Chi phắ vật chất (1.000ự) Lợi nhuận (1.000ự) Hiệu quả ựầu tư (lần) đất 2 vụ lúa

1. lúa xuân - lúa mùa 0 40.600 23.975 16.625 1,69 2. lúa xuân - lúa mùa (giống CL) 0 46.750 25.610 21.140 1,83 3. lúa xuân - lúa mùa - khoai tây 0,31 53.600 24.216 29.384 2,21 4. lúa xuân - lúa mùa - ngô ựông 0,31 63.367 24.126 39.241 2,63 5. lúa xuân - lúa mùa - rau 0,31 75.481 27.975 47.506 2,70 6. lúa xuân - lúa mùa - khoai lang 0,31 51.250 25.126 26.124 2,04 7. lúa xuân - lúa mùa - ựậu tương 0,31 69.750 26.968 42.782 2,59 8. lúa xuân - lúa mùa - hoa 0,31 84.000 36.100 47.900 2,33

đất 2 màu - 1 lúa

9. lạc xuân - lúa mùa - ngô ựông 0,37 60.596 21.996 38.600 2,75 10. ựậu tương - lúa mùa - khoai lang 0,30 51.540 22.975 28.565 2,24 11. khoai lang - lúa mùa - rau 0,34 60.575 26.304 34.271 2,30

Nguồn: số liệu ựiều tra và tổng hợp 2010 - 2011

Sử dụng công thức 1: lúa xuân - lúa mùa ựể so sánh với các công thức luân canh khác trên ựất lúa của 2 tiểu vùng. đây là công thức sản xuất truyền thống, chỉ sản xuất 2 vụ nên ựất có thời gian nghỉ ựể phục hồi, lợi nhuận ựạt 16,625 triệu ựồng. Qua ựiều tra, chúng tôi nhận thấy có công thức 2 ựều cấy 2 vụ lúa, nhưng công thức 2 sử dụng các giống lúa chất lượng. Các giống có giá trị hàng hóa cao nông dân ựang sử dụng là: Hương thơm số 1, Bắc thơm số 7, BC15; công thức này cho lợi nhuận cao hơn so với công thức sử dụng các giống lúa thường là 4,5 triệu ựồng/ha. Tuy vậy, hiện nay các giống lúa chất lượng có khả năng thắch ứng tốt chưa nhiều.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 94 đối với các công thức luân canh 2 lúa - 1 màu: thấy rằng với cùng hệ số ựa dạng như nhau nhưng công thức luân canh khác nhau cho hiệu quả kinh tế khác nhau. đối với các công thức luân canh 2 màu - 1 lúa: thì công thức luân canh nào có hệ số ựa dạng cao thì sẽ cho hiệu quả kinh tế cao.

Tất cả các công thức 3 vụ ựều cho lợi nhuận cao hơn so với 2 vụ lúa thường, trong ựó có 3 công thức cho lợi nhuận trên 40 triệu ựồng.

Cao nhất là công thức 8: lúa xuân - lúa mùa - hoa cho lợi nhuận ựạt 47,9 triệu ựồng; cây hoa là cây trồng mới ựược ựưa vào cơ cấu vụ ựông, tập trung chắnh tại tiểu vùng 2. Nhiều loại giống ựược ựưa vào sản xuất như: Cúc, Hồng, Lyly, Loa kèn với thị trường tiêu thụ rộng rãi và lợi nhuận thu ựược cao (47,9 triệu ựồng). Do vậy, trên chân ựất chuyên lúa có thể khuyến cáo người dân mở rộng diện tắch sản xuất ựể tăng thu nhập.

Công thức 5: lúa xuân - lúa mùa - rau thu ựược lợi nhuận 47,5 triệu ựồng. đây là công thức ựặc trưng của vùng, do trong vài năm gần ựây nhu cầu tiêu dùng cao, vì vậy cần áp dụng tiêu chuẩn GAP ựể hình thành vùng sản xuất an toàn với ựa dạng chủng loại rau.

Công thức 7: lúa xuân - lúa mùa - ựậu tương. Trước ựây diện tắch cây ựậu tương giảm ựáng kể nhưng hiện nay ựang có xu hướng tăng trở lại; ựây là loại cây dễ trồng, có tác dụng cải tạo ựất tốt, cho hiệu quả kinh tế cao (lợi nhuận trên 42 triệu ựồng). Có thể mở rộng diện tắch nhờ áp dụng kỹ thuật gieo trồng trên ựất ướt.

Các công thức này chỉ khác nhau ở cây trồng vụ ựông, vì vậy việc chọn cây vụ ựông có giá trị cao là rất cần thiết.

Các công thức cho lợi nhuận trên 30 triệu ựồng là:

Công thức 4 (lúa xuân - lúa mùa - ngô ựông, lợi nhuận 39,241 triệu ựồng), công thức 9 (lạc xuân - lúa mùa - ngô ựông, lợi nhuận 38,6 triệu ựồng) . Cây ngô là cây trồng khá quen thuộc với người dân tại tiểu vùng 1 và tiểu vùng 2 của huyện Thạch Thất, các sản phẩn thu hoạch ựược sử dụng trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 95 chăn nuôi và tiêu dùng ựịa phương. Tuy nhiên, ngô là cây sử dụng dinh dưỡng khá lớn, cần có biện pháp bổ sung dinh dưỡng qua ựầu tư thâm canh ựể ựảm bảo năng suất.

Công thức 11: khoai lang - lúa mùa - rau, là công thức ựược trồng chủ yếu ở tiểu vùng 2 cho lợi nhuận 34,271 triệu ựồng. Cây khoai lang không chỉ bán ựược củ mà còn bán ựược cả thân lá làm thức ăn thô xanh cho chăn nuôi, các giống ựược sử dụng chủ yếu là giống cho năng suất cao như KB1, dòng 51, khoai lang ruột tắm, khoai lang Yên Thủy. Vì thế khoai lang là cây trồng cho thu nhập khá.

Các công thức còn lại ựều có lợi nhuận từ 26 - 29 triệu ựồng, các công thức này có cơ cấu giống cây khoai lang cũ (khoai Hoàng Long), năng suất thấp.

Công thức luân canh có hiệu quả kinh tế thấp nhất là: lúa xuân - lúa mùa (16,625 triệu ựồng/ha), nhưng hiện nay diện tắch 2 vụ lúa vẫn còn rất lớn (4.600 ha). đây chắnh là hạn chế và là tiềm năng khai thác, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất. Các công thức ựộc canh cây lúa có HSđD bằng 0, trong khi tất cả các công thức còn lại ựều có HSđD cao từ 0,31 - 0,4.

Hiện nay, công thức ựộc canh: lúa xuân - lúa mùa chiếm diện tắch khá lớn, công thức luân canh này có hiệu quả kinh tế thấp nên cần thu hẹp diện tắch, bằng cách mở rộng các công thức luân canh 3 vụ vừa tăng hiệu quả kinh tế, vừa nâng cao HSđD. Những diện tắch khó chuyển sang cơ cấu 3 vụ nên sử dụng các giống lúa có chất lượng cao ựể nâng cao hiệu qủa kinh tế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện thạch thất, hà nội (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)