Sự phân chia các tiểu vùng sinh thái

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện thạch thất, hà nội (Trang 94 - 95)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5. Sự phân chia các tiểu vùng sinh thái

Căn cứ vào ựặc tắnh của ựất và ựặc ựiểm sản xuất nông nghiệp, huyện Thạch Thất ựược chia thành 3 tiểu vùng sản xuất nông nghiệp (xem bảng 4.17):

Tiểu vùng 1: vùng ựồng bằng gồm 12 xã. đây là những xã có ựiều kiện sản xuất tương ựối thuận lợi, nông dân có kinh nghiệm trong sản xuất. Loại hình sử dụng ựất ở tiểu vùng này chủ yếu là 2 vụ lúa và 2 vụ lúa - 1 vụ ựông. Với diện tắch ựất tự nhiên 5.202,80 ha tiểu vùng một chiếm 28,6% diện tắch của toàn huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 85 Tiểu vùng 2: vùng ựồi gò, bán sơn ựịa gồm 8 xã. đây là vùng có diện tắch ựất tự nhiên lớn nhất 7.984,49 ha chiếm 43,3%. đất ựai chủ yếu nằm trên nền ựá phong hóa xen lẫn lớp sỏi ong, tầng ựất canh tác thấp. Do vậy, tiểu vùng này có ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển các loại cây ăn quả ựặc sản, cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi ựại gia súc.

Tiểu vùng 3: địa hình chủ yếu là ựồi núi cao, tầng ựất không dày nên thắch hợp với phát triển lâm nghiệp.

Bảng 4.17: Các tiểu vùng sinh thái

STT Tiểu vùng Gồm các xã Diện tắch tự nhiên (ha) Cơ cấu (%) 1 Vùng ựồng bằng (12 xã)

Liên Quan, đại đồng, Cẩm Yên, Thạch Xá, Phú Kim, Hương Ngải, Canh Nậu, Dị Nậu, Chàng Sơn, Hữu Bằng, Phùng Xá, Bình Phú

5.202,80 28,6

2 Vùng ựồi gò (8 xã)

Cần Kiệm, Kim Quan, Lại Thượng, Thạch Hòa, đồng Trúc, Hạ Bằng, Tân Xã, Bình Yên, 7.984,49 43,3 3 Vùng ựồi núi (3 xã)

Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung

5.271,76 28,6

(Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường, Phòng kinh tế nông nghiệp huyện, 2011)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện thạch thất, hà nội (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)