Thực trạng phát triển xã hội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện thạch thất, hà nội (Trang 80 - 82)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.4. Thực trạng phát triển xã hội

Dân số năm 2010 tổng số dân của huyện là 185.650 người, tăng 30.150 người so với năm 2005; tỷ lệ tăng dân số là 1,21% giảm 0,86% so với năm 2005 (bảng 4.10).

Chương trình xóa ựói giảm nghèo, giải quyết việc làm và các vấn ựề xã hội ựược các cấp ủy đảng, chắnh quyền, ựoàn thể quan tâm, thông qua cuộc vận ựộng toàn dân hỗ trợ xóa nhà tạm, dột nát cho các hộ nghèo thực hiện ựạt kết quả. Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 16% năm 2005 xuống còn 7,6% năm 2010. Các ựịa phương ựã có nhiều cố gắng tạo công ăn việc làm cho nhân dân như chương trình vay vốn giải quyết việc làm, thành lập các HTX dịch vụ, tổ hợp sản xuất, cơ khắ, sản xuất vật liệu xây dựngẦ và nhiêu mô hình thâm canh tăng vụ ựã giải quyết ựược hàng ngàn lao ựộng có việc làm mới, nhờ ựó thu nhập bình quân ựầu người ựã tăng từ 3,96 triệu ựồng/người năm 2005 lên 6,6 triệu ựồng/người năm 2010.

Bảng 4.10: Một số chỉ tiêu phát triển xã hội của huyện thời kỳ 2005 - 2010

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010

1. Dân số 155.500 156.817 176.070 179.137 183.564 185.650

2. Tỷ lệ tăng DSTN (%) 2,07 1,87 1,67 1,26 1,24 1,21

3. Giải quyết việc

làm mới (người) 4.600 4.792 4.500 4.103 4.294 4.550

4. Tỷ lệ hộ nghèo (%) 16,0 13,1 9,7 7,6 10,6 7,6

5. Thu nhập BQ ựầu

người (triệu ựồng/người) 3,96 4,6 5,1 5,4 5,9 6,6

Nguồn: Phòng thống kê huyện - UBND huyện Thạch Thất

đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

Những mặt làm ựược: Những năm gần ựây nền kinh tế của huyện Thạch Thất có những chuyển biến ựáng kể. Chỉ số tăng trưởng kinh tế năm 2010 ựạt 18,1%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp ngày càng giảm, tỷ trọng các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71 và dịch vụ, thương mại ngày càng tăng. Lương thực bình quân ựầu người luôn ổn ựịnh. Số hộ nghèo giảm mạnh. Các cơ sở hạ tầng ựược ựầu tư xây dựng ngày càng nhiều và phát huy tác dụng. Tiềm năng ựất ựai, lao ựộng ựược huy ựộng phục vụ phát triển kinh tế. Với chủ trương phát triển nông nghiệp hàng hóa nhưng ựảm bảo phát triển bền vững, nhiều ựịa phương ựã ựưa vào các giống cây trồng vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao như dưa chuột, khoai tây, ếchẦ đặc biệt, nhờ làm tốt công tác khuyến nông, dồn ựiền ựổi thửa, xây dựng hệ thống thủy lợi kiên cốẦ ựã góp phần ựưa nhanh các tiến bộ vào sản xuất.

Những mặt hạn chế: kết quả sản xuất, kinh doanh còn hạn chế so với tiềm năng và mức ựầu tư, nhất là lĩnh vực nông nghiệp. Nuôi trồng thủy sản chưa thật vững chắc; diện tắch ựất lâm nghiệp tăng nhưng chỉ ựóng góp rất nhỏ trong giá trị sản xuất ngành nông nghiệp.

Ngành dịch vụ chưa phát triển tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của huyện ven ựô, có ựường giao thông thuận lợi. Sản phẩm du lịch chủ yếu vẫn dựa vào các tài nguyên du lịch có sẵn.

Nhiều HTX dịch vụ nông nghiệp hoạt ựộng hình thức, thiếu vốn, năng lực dịch vụ thấp, chất lượng hoạt ựộng chưa cao; chưa ựáp ứng ựược nhiều nhu cầu sản xuất của bà con nông dân. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt ựộng ắt hiệu quả, các doanh nghiệp hoạt ựộng trên ựịa bàn còn gặp nhiều khó khăn trong giải quyết việc làm. Trong trồng trọt, cơ cấu giống cây trồng chưa ựa dạng, ựặc biệt là giống lúa chưa thực sự tốt.

Một số ựề xuất:

Về nông nghiệp: quy hoạch lại diện tắch ựất nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, xây dựng các vùng chuyên canh rau sạch, chuyên trồng hoa cung cấp cho thành phố, nhu cầu của nhân dân trong và ngoài huyện. Tiếp tục làm công tác khuyến nông, thâm canh tăng vụ, ựa dạng hóa cây trồng gắn với thị trường tiêu thụ, ựồng thời bảo vệ ựược môi trường, ựất ựai. Mở rộng liên kết bốn nhà của đảng và Nhà nước, thực hiện chuyển ựổi cơ cấu cây trồng theo hướng hàng hóa, thắch ứng với ựiều kiện khắ hậu thay ựổi và phát triển bền vững.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72 Về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: tiếp tục ựổi mới, nâng cao năng lực sản xuất của các doanh nghiệp, kinh tế hộ gia ựình, phát triển các ngành nghề truyền thống như dệt, quạt, giầy, ựan lát, nghề mộc, sắtẦ các ngành thu hút nhiều lao ựộng, nhằm tăng giá trị sản xất và ổn ựịnh xã hội.

Về thương mại, dịch vụ: mở rộng mạng lưới thương mại, dịch vụ; ựổi mới hình thức hoạt ựộng của các HTX dịch vụ nông nghiệp, tăng cường dịch vụ kỹ thuật, vật tư, tiêu thụ sản phẩm ựể hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, làm cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện thạch thất, hà nội (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)