Thực trạng phát triển các ngành

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện thạch thất, hà nội (Trang 75 - 80)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.3. Thực trạng phát triển các ngành

Ngành nông nghiệp: sản xuất nông nghiệp phát triển khá ựều với mức tăng trưởng cả về trồng trọt và chăn nuôi. Huyện ựã chú trọng ựầu tư thắch ựáng cho nông nghiệp về chắnh sách khuyến nông, ựưa nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng cường xây dựng hệ thống thủy lợi, chủ trương dồn ựiền ựổi thửa có tác dụng tắch cực trong việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Một số chỉ tiêu phát triển ngành nông nghiệp ựược thể hiện trong bảng 4.6.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

Bảng 4.6: Một số chỉ tiêu phát triển ngành nông nghiệp

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1. Giá trị SX NN (triệu ựồng) 253.109 265.13 318.936 330.764 345.715 359.545 2. Sản lượng lương thực (tấn) 50.169 50.530 52.930 56.678 53.112 53.092 - Thóc 49.576 50.036 50.820 54.739 51.959 51.029 - Ngô 593 494 2.110 1.939 1.153 2.063 3. Lương thực BQđN (kg/người) 323 315 300 294 282 300

Nguồn: Niên giám thống kê huyện - UBND huyện Thạch Thất

Tổng sản lượng lương thực hàng năm ựều tăng, năm 2005 ựạt 50.169 tấn tăng lên 53.092 tấn năm 2010, tốc ựộ tăng bình quân ựạt 1,5%. Do vậy, ựảm bảo ựược lượng lương thực bình quân ựầu người luôn ổn ựịnh.

Tốc ựộ tăng trưởng ngành nông nghiệp ựược thể hiện qua bảng 4.7.

Bảng 4.7: Tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp thời kỳ 2005 - 2010

(Theo giá cố ựịnh 1994) đơn vị tắnh: triệu ựồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 % tăng trưởng BQ Giá trị SX 253.109 265.13 318.936 330.764 345.715 359.545 8,9 Trồng trọt 129.773 135.929 149.597 154.681 151.635 157.875 4,0 Chăn nuôi 114.556 120.601 151.143 164.283 170.992 176.215 11,5 Lâm nghiệp 3.324 3.000 10.206 8.410 12.738 13.671 88,9 Thủy sản 5.456 5.600 7.990 3.390 10.350 11.784 27,6

Nguồn: Niên giám thống kê huyện

Trong giai ựoạn 2005 - 2010 giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá cố ựịnh 1994 có thay ựổi ựáng kể. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân chung ở mức 8,9%. Tuy vậy, ngành sản xuất nông nghiệp của huyện luôn là ngành sản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67 xuất chủ yếu và là ngành có mức tăng trưởng dương. Trong ngành sản xuất theo nghĩa hẹp, tốc ựộ tăng trưởng ngành trồng trọt bình quân mỗi năm tăng ở mức 4,0%; trong khi ựó giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi có tốc ựộ tăng trưởng bình quân là 11,5%. Giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá hiện hành)/ha ựất canh tác năm 2005 là 26,4 triệu ựồng/ha và năm 2010 ựã tăng lên 39 triệu ựồng/ha.

Ngành lâm nghiệp của huyện là ngành nhỏ bé, nhưng giá trị sản xuất luôn ở mức tăng trưởng dương. Sau khi sát nhập 3 xã của tỉnh Hòa Bình vào huyện thì diện tắch ựất lâm nghiệp tăng lên ựáng kể. Do ựó, diện tắch ựất trồng chè trên ựồi, vườn nhà cũng tăng. Sự phát triển ngành lâm nghiệp của huyện, ựặc biệt là diện tắch rừng trồng ựã tạo thuận lợi cho kết hợp phát triển du lịch.

Ngành thủy sản: ựây là lĩnh vực không những mang lại lợi ắch kinh tế to lớn (tăng thu nhập, cải thiện ựời sống của các hộ nông dân) mà còn góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, tạo ra không gian sinh thái cho phát triển ngành du lịch. Giá trị sản xuất của ngành thủy sản 2005 là 5.456 triệu ựồng ựã tăng lên 11.784 triệu ựồng năm 2010, tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 27,6%.

Về cơ cấu sản xuất: Trong sản xuất nông, lâm, thủy sản của huyện, mặc dù ngành sản xất nông nghiệp có giảm nhưng vẫn là ngành chủ yếu. Cơ cấu ngành nông, lâm, thủy sản của huyện có thể thấy trong bảng số 4.8. Năm 2005 tỷ trọng của ngành nông nghiệp chiếm 96,6% ựến năm 2010 chiếm là 92,9%. Ngành lâm nghiệp và thủy sản có xu hướng tăng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

Bảng 4.8: Cơ cấu sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản

đơn vị tắnh: % TT Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng giá trị sản xuất 100 100 100 100 100 100 1 Trồng trọt 51,3 51,3 46,9 46,8 43,9 43,9 2 Chăn nuôi 45,3 45,5 47,4 49,7 49,5 49,0 3 Lâm nghiệp 1,3 1,1 3,2 2,5 3,7 3,8 4 Thủy sản 2,2 2,1 2,5 1,0 3,0 3,3

Nguồn: Niên giám thống kê huyện

Cơ cấu ngành sản xuất nông nghiệp theo nghĩa hẹp có những thay ựổi theo xu hướng tắch cực. Ngành trồng trọt là ngành chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng giảm. Năm 2005 tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm 51,3% tổng giá trị sản xuất; ựến năm 2010 ựã giảm xuống còn 43,9%.

Trong khi ựó ngành chăn nuôi ựang ngày càng trở thành ngành sản xuất chắnh của huyện. Tỷ trọng ngành chăn nuôi trong cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp tăng từ 45,3% năm 2005 lên 49,0% năm 2010. Sự phát triển của ngành ngày càng phù hợp với cơ chế thị trường, việc phát triển ựàn trâu, bò vừa phục vụ làm sức kéo, vừa làm thực phẩm phục vụ cho nhu cầu thị trường. đàn gia súc gia cầm có bước phát triển khá nhanh (xem bảng 4.9), mặc dù dịch cúm gia cầm xảy ra thường xuyên, nhưng nhờ làm tốt công tác phòng bệnh và kiểm dịch nên ựàn gia cầm vẫn phát triển tốt.

Bảng 4.9: Số lượng, sản lượng gia súc, gia cầm của huyện

đơn vị tắnh: con Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1. Trâu 4.795 4.950 4.926 4.835 4.905 4.305 2. Bò 7.494 9.420 9.866 6.891 7.216 5.490 3. Lợn 82.961 64.799 71.495 72.479 74.814 60.143 4. Gia cầm 487.038 644.554 675.906 596.955 668.504 608.000

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69 Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng: có tốc ựộ tăng trưởng thời kỳ 2005 - 2010 ựạt 20,8%; giá trị công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng ựạt 1.556,99 triệu ựồng năm 2010 tăng 521,7% so với năm 2005.

Thực hiện chủ trương của Nhà nước về phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp, Thạch Thất ựã khôi phục phát triển nghề truyền thống mây tre ựan ở Bình Phú, gỗ Hữu Bằng và Chàng Sơn, kim khắ ở Phùng XáẦ giải quyết hàng ngàn lao ựộng có việc làm ổn ựịnh.

Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật của huyện tiếp tục ựầu tư ựồng bộ. Nhiều công trình giao thông, thủy lợi, hệ thống ựiện, vệ sinh môi trường, trường học và trụ sở các cơ quan, ựơn vị xã thị trấn, công trình hoạt ựộng văn hóa thể thao ựã ựược xây dựng.

Hoạt ựộng thương mại - dịch vụ phát triển ựa dạng, phong phú ựáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng. Trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành, nhóm dịch vụ truyền thống còn chiếm tỷ trọng cao. Hoạt ựộng thương mại chủ yếu là bán lẻ thông qua hệ thống chợ, cửa hàng nhỏ lẻ và phân tán. Các ngân hàng, quỹ tắn dụng ựáp ứng nhu cầu vốn cho nhà ựầu tư phát triển sản xuất, bảo tồn và phát triển hiệu quả vốn ựầu tư.

Ngành ựiện tiếp tục ựược ựầu tư nâng cấp phát triển lưới ựiện, ựáp ứng ựiện năng phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trên ựịa bàn.

Về tài chắnh: thực hiện tốt công tác quản lý thu, chi ngân sách, rà soát các khoản thu theo quy ựịnh, quản lý sử dụng ựúng mục ựắch, hiệu quả các nguồn vốn hỗ trợ. Tổng thu ngân sách huyện năm 2010 là 686.384 triệu ựồng tăng 569.196 triệu ựồng so với năm 2005 (là 117.188 triệu ựồng). Chi thu ngân sách ựịa phương 659.620 triệu ựồng gấp 6 lần so với năm 2005. Thực hiện chi theo dự toán ựược duyệt, ựảm bảo các khoản chi lương và chắnh sách xã hội.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện thạch thất, hà nội (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)