Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện thạch thất, hà nội (Trang 58 - 59)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1. điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Huyện Thạch Thất nằm về phắa Tây thành phố Hà Nội, là vùng bán sơn ựịa, trong khoảng tọa ựộ ựịa lý 105027Ỗ54ỖỖ ựến 105038Ỗ22ỖỖ kinh ựộ đông và 20058Ỗ23ỖỖ ựến 21027Ỗ54ỖỖ vĩ ựộ Bắc.

Phắa Bắc giáp huyện Phúc Thọ;

Phắa Nam giáp huyện Quốc Oai, huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình; Phắa Tây giáp huyện Ba Vì và thị xã Sơn Tây;

Phắa đông giáp huyện Phúc Thọ, Quốc Oai.

Thị trấn Liên Quan của Thạch Thất cách thị trấn Quốc Oai (xưa là phủ Quốc Oai) khoảng gần 10 km về phắa Tây Bắc, và cách thị xã Sơn Tây khoảng hơn 20 km về phắa đông Nam.

Về ựơn vị hành chắnh: toàn huyện có 23 ựơn vị hành chắnh (1 thị trấn và 22 xã) với diện tắch tự nhiên là 18.459,05 ha trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp là 9.015,89 ha; ựất phi nông nghiệp là 8.473,63 ha; còn lại 969,53 ha là ựất chưa sử dụng. điều kiện tự nhiên của huyện có những thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

4.1.1.2. địa hình

địa hình huyện Thạch Thất là khu vực chuyển tiếp của vùng núi Hòa Bình xuống vùng ựồng bằng sông Hồng. Dáng ựịa hình có xu hướng thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam, nghiêng từ Tây sang đông và ựược chia thành 3 tiểu vùng chắnh sau:

- Vùng ựồng bằng (tiểu vùng 1): nằm ở phắa tả ngạn sông Tắch, thuộc khu vực phắa đông của huyện, ựịa hình tương ựối bằng phẳng, ựịa chất tương

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 ựối ựồng nhất, chiếm khoảng 30% diện tắch ựất tự nhiên của toàn huyện, chủ yếu nằm trên vùng ựất phù sa, riêng sông Tắch là nền ựịa chất phù sa cổ. Riêng khu vực phắa đông Nam có một số vùng trũng, nơi cao nhất có ựộ cao 11m (ở Cẩm Yên), nơi thấp nhất có ựộ cao 4 - 5m, ựộ cao trung bình toàn vùng khoảng 6 - 7m. Với ựặc trưng về ựịa hình và chất ựất như vậy, vùng ựất này thắch hợp với sản xuất nông nghiệp như trồng lúa, cây hoa màu hay cây công nghiệp ngắn ngày.

- Vùng ựồi gò, bán sơn ựịa (tiểu vùng 2): nằm ở phắa hữu sông Tắch, thuộc khu vực phắa Tây của huyện, ựịa hình trong vùng không ựồng ựều gồm những ựồi núi thấp xen kẽ các ựồng trũng, nơi cao nhất có ựộ cao khoảng 16 - 17m, nơi thấp nhất khoảng 4 - 5m, ựộ cao trung bình khoảng 9 - 10m. Các xã phắa Nam như Cần Kiệm, Hạ Bằng, đồng Trúc ựịa hình tương ựối bằng phẳng. đất ựai chủ yếu nằm trên nền ựá phong hóa xen lẫn lớp sỏi ong, tầng ựất canh tác thấp nên ựược sử dụng trồng luân canh lúa và các cây hoa màu.

- Vùng núi (tiểu vùng 3): bao gồm 3 xã mới sát nhập từ huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình. địa hình chủ yếu là ựồi núi cao, tầng ựất không dày nên thắch hợp với phát triển lâm nghiệp.

Tóm lại với việc phân chia thành các tiểu vùng với ựặc ựiểm riêng biệt về ựịa hình và tắnh chất ựất sẽ là cơ sở ựể thiết lập cơ cấu cây trồng ựa dạng theo ựặc trưng các vùng phù hợp nhất với ựiều kiện tự nhiên này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện thạch thất, hà nội (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)