Quan ựiểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu ựa dạng cây trồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện thạch thất, hà nội (Trang 49 - 54)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.4.2. Quan ựiểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu ựa dạng cây trồng

Việt Nam là một nước nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, có ựiều kiện ựịa lý, ựịa hình ựặc biệt, tạo nên khu hệ ựộng, thực vật, vi sinh vật rất phong phú, ựa dạng và là một trong những nước có sự ựa dạng sinh học cao trên thế giới [45]. Khu vực nông nghiệp ở Việt Nam ựược hình thành từ nhiều hệ sinh thái với ựa dạng sinh học khác nhau, ựiều này góp phần hình thành nên nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có của ựất nước.

đa dạng sinh học trong những hệ sinh thái này cung cấp cho con người những ựiều kiện cần thiết ựể sống như cung cấp cơ sở ựể sản xuất lương thực cũng như hàng loạt những sản phẩm phi lương thực khác như các nguyên vật liệu dùng cho cuộc sống hàng ngày, thuốc chữa bệnh, tạo nguồn thu nhập và hỗ trợ cho hệ thống văn hoá, xã hội. đa dạng sinh học là cơ sở trợ giúp cho việc sản xuất lương thực thông qua các hiện tượng như sự thụ phấn, kiểm soát sinh học các loài dịch hại, bệnh, và làm ựất mầu mỡ do chu trình các chất dinh dưỡng. Tất cả ựều có những chức năng quan trọng trong các hệ thống nông nghiệp.

Có hai loại HST:

- HST tự nhiên là HST hình thành, phát triển theo quy luật của tự nhiên, vẫn còn giữ ựược các nét hoang sơ, hay HST còn chưa chịu sự tác ựộng của con người (theo Luật đa dạng sinh học 2008) [30];

-HST nhân tạo là HST hình thành, phát triển theo ựịnh hướng tác ựộng của con người như: HST nông nghiệp, HST nuôi trồng thủy sản, HST nông- lâm kết hợp, HST rừng trồngẦ

Sự ựa dạng trong các hệ sinh thái tự nhiên thuần thục thường ựạt ở mức rất cao, nó ựảm bảo cho tắnh ổn ựịnh cao nhất của hệ thống. Còn trong các hệ sinh thái nông nghiệp, con người chủ ựộng ựưa vào sản xuất một số loài cây trồng và vật nuôi ựã ựược thuần hoá. Do ựó, hệ sinh thái nông nghiệp thường kém ựa dạng sinh học hơn rất nhiều so với các hệ sinh thái tự nhiên. đó cũng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 chắnh là lý do cơ bản dẫn ựến tắnh kém mềm dẻo, kém ổn ựịnh của các hệ sinh thái nông nghiệp. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể nâng cao tắnh ựa dạng sinh học trong các hệ sinh thái Ộnhân tạoỢ này.

Theo Southwood và Way (1970), ựa dạng sinh học trong các hệ sinh thái nông nghiệp phụ thuộc vào 4 yếu tố sau:

- đa dạng thảm thực vật ở trong và xung quanh hệ sinh thái nông nghiệp;

- Sự duy trì thường xuyên các cây trồng khác nhau trong hệ sinh thái; - Mức ựộ luân canh cây trồng theo không gian và thời gian;

- Mức ựộ tách biệt hệ sinh thái nông nghiệp ra khỏi thảm thực vật tự nhiên. đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái nông nghiệp ựược tạo lên bởi thành phần loài và kiểu gen của các sinh vật chắnh như: cây trồng, côn trùng, các ựộng vật ăn cỏ, ăn thịt và ký sinh, cũng như vi sinh vật cùng các sinh vật phân huỷ khác. Trong ựó sự ựa dạng cây trồng và thảm thực vật nói chung có vai trò quan trọng nhất ựối với sự ựa dạng các thành phần sinh vật khác trong hệ sinh thái nông nghiệp. Bởi vì sự ựa dạng về cây trồng sẽ dẫn ựến ựa dạng về côn trùng, vi sinh vật, và các thành phần sinh vật khác trên ựồng ruộng.

Sự ựa dạng của những loài thực vật, ựộng vật, những loài vi sinh vật cần thiết ựể duy trì năng suất và tắnh bền vững của mùa màng, gia súc và việc nuôi trồng thuỷ sản, cho tới ngày nay, vẫn còn ắt ựược biết ựến. Càng ngày con người càng hiểu và tin rằng tương lai của vấn ựề an ninh lương thực phụ thuộc vào việc khai thác, duy trì ựa dạng sinh học nông nghiệp và rất nhiều chức năng khác của nó nằm trong vùng ựất nông nghiệp (Pimbert, 1999) [65].

đa dạng sinh học nông nghiệp tại Việt Nam ựược mô tả trên cơ sở các vùng do sự biến ựổi khắ hậu vùng và ựịa hình tại ựó. đất trồng trọt thường chỉ là một phần trên diện tắch ựất nông nghiệp. Nông nghiệp Việt Nam ựang tiếp tục thay ựổi, từ nền nông nghiệp tự cung tự cấp sang nền nông nghiệp hướng theo thị trường trên mọi vùng và ựiều này ảnh hưởng tới chủng loại cây trồng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 và cách thức quản lý của nhà nông. Việc sử dụng các loại phân bón vô cơ, thuốc diệt cỏ và thuốc trừ sâu cũng như việc thâm canh liên tục hiện ựược coi là những cách làm cần thiết. Mặc dù các loại hóa chất nông nghiệp khá ựắt tiền, chúng vẫn ựược sử dụng rộng rãi ựể nâng cao năng suất.

Các kỹ thuật nông nghiệp hiện ựại cũng dẫn tới việc tạo ra những ựiều kiện ựồng nhất ựể trồng trọt, thắ dụ như tưới nước trên bề mặt. Trước kia trong quá khứ, những diện tắch ựất nông nghiệp rộng lớn là sự hợp thành của những Ộmảnh váỢ khác nhau của những sinh cảnh nhỏ, ựa dạng, còn ngày nay những mảnh ựất nông nghiệp ựang ựược dồn ựiền, ựổi thửa thành những cánh ựồng rộng lớn tương ựối ựồng nhất về tắnh tự nhiên và ựược quản lý theo cùng một cách ỘCánh ựồng mẫu lớnỢ. Việc trồng nhiều giống, nhiều chủng loại cây trồng dần dần ựược thay thế bằng việc trồng ắt giống có năng suất cao, ựặc biệt là tại vùng ựồng bằng sông Hồng và ựồng bằng sông Cửu Long và ở một mức ựộ nào ựó, tại những vùng khác, tắnh ựa dạng phong phú của các loài cây trồng khác nhau bị thay thế bởi một số ắt những loài có giá trị kinh tế cao. Ảnh hưởng trực tiếp của phương thức trồng trọt này là sự loại bỏ hầu hết những loài, giống cây bản ựịa và sự ựa dạng tự nhiên.

Một số tác ựộng khác của phương thức canh tác hiện ựại ựã dẫn ựến sự thay ựổi ựa dạng sinh học nông nghiệp. Vắ dụ: những cánh ựồng lúa nước truyền thống không chỉ cung cấp lúa gạo mà còn cả cá, ếch nhái, và các loài sinh vật sống dưới nước khác mà chúng có vai trò quan trọng trong bữa ăn và ựời sống của cộng ựồng dân cư. Hiện nay, truyền thống vẫn tồn tại những cánh ựồng lúa hiện ựại sử dụng một lượng lớn phân hóa học và thuốc trừ sâu nên không còn sự ựa dạng sinh học như xưa nữa và dẫn ựến việc mất ựi nhiều nguồn thực phẩm bổ sung quan trọng cho người dân [45].

Tại các vùng như Tây Nguyên và đông Nam Bộ có truyền thống trồng nhiều loại cây lương thực và cây thực phẩm phong phú, ngày nay ựang có xu hướng thay thế chúng bằng những cánh ựồng, trang trại hay ựồn ựiền chuyên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 canh một loại cây như cà phê, cao su, ựiềuẦ. điều này làm cho người nông dân ngày càng phụ thuộc vào nhu cầu thị trường về lương thực, thực phẩm, và các ựồ dùng gia dụng của người thành phố [8].

Mặc dù con người ựã cải tiến công nghệ ựể tạo nên những công cụ canh tác hiệu quả với mục ựắch vừa nâng cao năng suất vừa giải phóng sức lao ựộng như hệ thống tưới nước, những mô hình nông nghiệp công nghệ cao trồng cây không ựấtẦ; ựột phá trong nghiên cứu tạo ra các giống cây trồng biến ựổi gene siêu năng suất. Nhưng tất cả những nỗ lực ựó của con người sẽ bị vô hiệu hóa khi thời tiết ựang trở thành chìa khóa quyết ựịnh an ninh lương thực toàn cầu.

Những nghiên cứu cũng khẳng ựịnh, chỉ có ựa dạng mới ựảm bảo cho phát triển bền vững, ựảm bảo cho các hoạt ựộng khác của con người, chỉ có ựa dạng mới có một hệ thống kinh tế, xã hội hưng thịnh, cho phép những người nghèo nhất ựược tiếp cận với nhu cầu lương thực và dinh dưỡng (Shiva, 1994) [20].

Như vậy ựa dạng sinh học trong hệ sinh thái nông nghiệp có thể ựược coi là yếu tố trung tâm ựảm bảo tắnh bền vững của các hệ thống nông nghiệp trên các phương diện sinh thái, môi trường, cũng như kinh tế và xã hội. Trong những thập niên gần ựây, xu hướng phát triển nông trại ựa dạng sản phẩm ựã và ựang trở thành phổ biến trong phát triển nông nghiệp bền vững của nhiều khu vực và quốc gia trên thế giới, ựặc biệt là ở khu vực nhiệt ựới.

Phát huy lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt ựới, thực hiện ựa dạng hóa cây trồng, khắc phục những mặt còn hạn chế, khó khăn của ựiều kiện tự nhiên, lựa chọn và xây dựng phát triển sản phẩm ựặc sản, hàng hóa của từng vùng, nâng cao quy mô sản xuất, áp dụng công nghệ khoa học tiên tiến tạo thành từng vùng có nông sản thực phẩm hàng hóa tập trung trọng ựiểm.

Nông nghiệp nói chung và hệ thống cây trồng nói riêng là lĩnh vực nhạy cảm ựối với các yếu tố khắ hậu như nhiệt ựộ, số ngày nắng, lượng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 mưa,Ầ Vì vậy, biến ựổi khắ hậu tác ựộng rất lớn ựến trồng trọt. Các ảnh hưởng trực tiếp bao gồm các tác ựộng ựến sinh trưởng, năng suất cây trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh, dịch bệnh làm ảnh hưởng ựến sinh sản, tăng trưởng của cây trồng.

Thành phố Hà Nội thuộc ựồng bằng sông Hồng chịu ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa có mùa đông lạnh. Nhiệt ựộ trung bình năm dao ựộng từ 22 - 240C. Tháng nóng nhất là tháng VII, ựôi khi là tháng VI với nhiệt ựộ trung bình tháng 26 - 280C. Tháng có nhiệt ựộ thấp nhất là tháng I, ựôi khi là tháng XI với nhiệt ựộ trung bình tháng 14 - 160C, ảnh hưởng không nhỏ ựến sản xuất nông nghiệp. độ ẩm tương ựối trung bình năm từ 80 - 85%, tháng XII có ựộ ẩm thấp nhất và tháng II có ựộ ẩm cao nhất. Lượng mưa phổ biến từ 1600 - 2400 mm. Lượng mưa mùa Hè chiếm 80 - 90% lượng mưa năm, do ựó vùng trũng bị ngập úng. Tuy nhiên những nghiên cứu về HTCT còn rất ắt, riêng huyện Thạch Thất chưa có một nghiên cứu nào về HTCTr thắch ứng với ựiều kiện thời tiết biến ựổi ựể phát triển bền vững. Do ựó mục tiêu của ựề tài này là ựánh giá thực trạng ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hệ thống canh tác của huyện Thạch Thất, ựề xuất hướng cải tiến HTCT, góp phần tăng thu nhập và cải thiện ựời sống người dân, ựảm bảo sản xuất lâu bền, hướng tới một nền nông nghiệp có khả năng thắch ứng cao, ựạt hiệu quả kinh tế cao và bền vững.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện thạch thất, hà nội (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)