Đôi nét về vùng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện thạch thất, hà nội (Trang 95 - 100)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.6.đôi nét về vùng nghiên cứu

Do giới hạn của ựề tài này, chúng tôi chưa có ựiều kiện nghiên cứu cải tiến hệ thống canh tác cho toàn huyện mà chỉ tiến hành nghiên cứu ở vùng 1 (vùng ựồng bằng) và tiểu vùng 2 (vùng ựồi gò).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 86

Về ựiều kiện thủy lợi

điều kiện nước tưới cho sản xuất nông nghiệp nhờ sông Tắch (ựây là phụ lưu cấp 1 của sông đáy thuộc hệ thống sông Hồng). Sông Tắch bắt nguồn từ núi Ba Vì, chảy theo hướng Tây Bắc - đông Nam với chiều dài 91 km. Dòng sông Tắch chảy xen giữa ựịa bàn của huyện, lưu lượng nước vào mùa mưa của sông tương ựối lớn (Q = 239m3/s), nhưng mùa khô thường bị cạn kiệt (Q = 2,46m3/s); cùng với kênh dẫn nước từ hồ đồng Mô - Ngải Sơn (rộng 1260 ha), là ngồn cung cấp nước chủ yếu cho cho sản xuất nông nghiệp.

Ngoài ra, các suối, ao hồ, ựầm của huyện, chủ yếu là các hồ thủy lợi vừa và nhỏ nhưng cũng ựóng vai trò quan trọng trong công tác tưới tiêu.

Về trình ựộ thâm canh

Phần lớn người dân ở ựây có kiến thức và kinh nghiệm sản xuất, ựặc biệt là thâm canh lúa nước. Nhiều nơi, nông dân ựã xây dựng nên những công thức luân canh, xen canh gối vụ cho từng chân ựất ựạt hiệu quả cao, bảo vệ ựộ màu mỡ của ựất, thắch nghi với sự biến ựổi của ựiều kiện thời tiết. Tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế cần ựược cải tiến về công thức luân canh, kỹ thuật canh tác, cơ cấu giống cây trồng, tăng vụ, ựa canh, ựa dạng chủng loại cây trồngẦựể vừa nâng cao hiệu quả kinh tế, vừa ựảm bảo canh tác lâu bền và thu hút lao ựộng, góp phần ổn ựịnh xã hội.

Về nông hóa thổ nhưỡng

Căn cứ vào kết quả ựiều tra thổ nhưỡng trên diện tắch 8.835 ha (chưa tắnh ựến diện tắch ựất thổ cư, ựất chuyên dùng và diện tắch mặt nước), theo hệ thống phân loại ựất Việt Nam, ựất của vùng nghiên cứu ựược chia thành 4 nhóm chắnh như sau:

- Nhóm ựất phù sa có diện tắch 7.979 ha chiếm 90,31% diện tắch ựất ựiều tra, có ở tất cả các xã, ựược chia thành 4 loại ựất sau:

+ đất phù sa cổ diện tắch 1.979 ha, phân bố trên các vùng ựồi gò dốc thoải thuộc các xã Thạch Hòa, Yên Bình, đồng Trúc, Tân Xã, Lại Thượng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 87 + đất phù sa không ựược bồi hàng năm có diện tắch 4.750 ha, phân bố chủ yếu ở các xã vùng ựồng bằng hoặc ven sông Tắch.

+ đất phù sa không ựược bồi hàng năm có sản phẩm Laterit diện tắch 106 ha, phân bố ở các xã Thạch Hòa, Bình Yên, Hạ Bằng, Kim Quan.

+ đất phù sa ựược bồi hàng năm diện tắch 189 ha, phân bố ở ven sông Tắch thuộc xã đồng Trúc, và suối Linh Khiêu thuộc xã Bình Yên.

- Nhóm ựất Feralit có diện tắch 138 ha, chiếm tỷ lệ 1,56% ựược chia thành 2 loại:

+ đất Feralit phát triển trên sa thạch và phiến thạch diện tắch 123 ha, phân bố trên ựịa hình ựồi gò dốc thoải ựỉnh tròn như ở Cần Kiệm.

+ đất Feralit biến ựổi do trồng lúa nước diện tắch 15 ha, phân bố ở Thạch Xá.

- Nhóm ựất dốc tụ có diện tắch 407 ha chiếm tỷ lệ 4,61%; phân bố ở ven các chân ựồi, khe sói thuộc các xã vùng bán sơn ựịa như Thạch Hòa, đồng Trúc, Cần Kiệm, Hạ Bằng, Tân Xã.

- Nhóm ựất vàng ựỏ trên ựồi cao có diện tắch 311 ha chiếm tỷ lệ 3,52 %; phân bố chủ yếu ở xã Thạch Hòa.

Cơ cấu sử dụng ựất nông nghiệp

Tiểu vùng 1: tổng diện tắch là 3.077,44 ha (bảng 4.18), trong ựó ựất trồng lúa là 2.764,31 ha chiếm 96,1% ựất trồng cây hàng năm; ựất chuyên trồng màu là 111,14 ha chiếm 3,9% ựất trồng cây hàng năm; ựất trồng cây lâu năm là 2,31 ha chiếm 0,08% ựất sản xuất nông nghiệp. đất mặt nước thả cá là 127,14 ha chiếm 4,4% ựất nông nghiệp và ựất lâm nghiệp là 5,13 ha chiếm 0,2% ựất nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 88

Bảng 4.18: Cơ cấu sử dụng ựất ở tiểu vùng 1 năm 2010

Cơ cấu (%)

Mục ựắch sử dụng Diện tắch (ha) Cơ cấu 1 Cơ cấu 2 Cơ cấu 3 Cơ cấu 4 Diện tắch ựất tự nhiên 5.202,80 I. đất nông nghiệp 3.077,44 59,1 1. đất sản xuất NN 2.877,86 93,5 1.1. đất trồng cây hàng năm 2.875,65 99,92 - đất trồng lúa 2.764,31 96,1 - đất trồng cây hàng năm khác 111,14 3,9

1.2. đất trồng cây lâu năm 2,31 0,08

2. đất lâm nghiệp 5,13 0,2

3. đất nuôi trồng thủy sản 127,14 4,4

4. đất nông nghiệp khác 66,66 2,3

II. đất phi nông nghiệp 2.070,38 39,8 III. đất chưa sử dụng 55.26 1.8

Nguồn: Phòng tài nguyên và môi trường Tiểu vùng 2: tổng diện tắch là 2.555,92 ha (bảng 4.19), trong ựó ựất trồng lúa là 1.779,89 ha chiếm 89,2% ựất trồng cây hàng năm; ựất chuyên trồng màu là 215,33 ha chiếm 10,8% ựất trồng cây hàng năm; ựất trồng cây lâu năm là 217,81 ha chiếm 9,9% ựất sản xuất nông nghiệp. đất mặt nước thả cá là 68,38 ha chiếm 3,1% ựất nông nghiệp và ựất lâm nghiệp là 277,72 ha chiếm 10,9% ựất nông nghiệp.

Bảng 4.19: Cơ cấu sử dụng ựất ở tiểu vùng 2 năm 2010

Cơ cấu (%)

Mục ựắch sử dụng Diện tắch (ha) Cơ cấu 1 Cơ cấu 2 Cơ cấu 3 Cơ cấu 4 Diện tắch ựất tự nhiên 7.984,49 I. đất nông nghiệp 2.555,92 32,0 1. đất sản xuất NN 2.195,03 85,9 1.1. đất trồng cây hàng năm 1.995,22 90,9 - đất trồng lúa 1.779,89 89,2 - đất trồng cây hàng năm khác 215,33 10,8

1.2. đất trồng cây lâu năm 217,81 9,9

2. đất lâm nghiệp 277,72 10,9

3. đất nuôi trồng thủy sản 68,38 3,1

4. đất nông nghiệp khác 14,79 0,7

II. đất phi nông nghiệp 5.383,58 67,4 III. đất chưa sử dụng 44,96 1,8

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 89 Xét theo tiểu vùng, cơ cấu ựất nông nghiệp giữa vùng ựồng bằng và vùng ựồi gò có sự khác biệt rất rõ. Diện tắch trồng cây hàng năm ở vùng ựồng bằng chiếm tỷ lệ 99,92% tổng diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp; trong khi ựó, vùng ựồi gò tỷ lệ này là 90,9%. Diện tắch ựất cây lâu năm vùng ựồng bằng chỉ chiếm 0,08% trong khi ở vùng ựồi gò tỷ lệ này là 9,9%. đất lâm nghiệp vùng ựồng bằng chỉ chiếm 0,2%; trong khi ựó loại ựất này ở vùng ựồi gò chiếm tỷ lệ 10,2%.

Về thị trường:

Vùng nghiên cứu nằm ở vị trắ thuận lợi giao thông, gần các khu ựô thị như Hòa Lạc, Sơn Tây, khu du lịch sinh thái, làng văn hóa các dân tộc Việt Nam, các khu di tắch lịch sử như chùa Thầy, chùa Tây PhươngẦ ựặc biệt là nội ựô Hà Nội với dân số dự kiến năm 2020 lên tới 15 triệu dân. Tuy nhiên, nông dân ở ựây phần lớn còn thiếu thông tin về thị trường, hệ thống dây chuyền từ sản xuất ựến tiêu thụ của nông dân chưa ựồng bộ. HTX dịch vụ nông nghiệp là tổ chức có thể giúp nông dân từ khâu kỹ thuật ựến sản xuất và tiêu thụ, nhưng phần lớn các HTX hoạt ựộng chưa hiệu quả, chưa năng ựộng trong cơ chế thị trường. điều ựó ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến sức sản xuất của nông dân, cũng như chưa khai thác hết tiềm năng và thế mạnh của vùng.

Tóm lại: trước những diễn biến bất thường của thời tiết, hệ thống canh tác hiện tại của vùng nghiên cứu còn một số tồn tại cần ựược nghiên cứu ựó là:

Ở các tiểu vùng nghiên cứu, vào mùa ựông có thời kỳ nhiệt ựộ xuống thấp ựòi hỏi sản xuất nông nghiệp ựặc biệt chú ý tới thời vụ gieo trồng.

Hệ số sử dụng ựất còn thấp, chưa phát huy hết tiềm năng, ở vùng thuận lợi có thể tăng vụ ựể nâng cao hệ số sử dụng.

Tiểu vùng 1 có nhiều diện tắch trũng, mùa mưa diện tắch này bị ngập úng làm ảnh hưởng ựến hiệu quả sản xuất; ựây cũng là hạn chế trong việc bố trắ cây trồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 90 Tiểu vùng 2 có ựịa hình phức tạp, phần diện tắch trên cao khả năng tưới rất hạn chế, các chân dốc trũng cũng hay bị ngập úng vào mùa mưa.

Do vậy, cần phải chú ý tới việc ựa dạng các loại cây trồng bằng các mô hình ựa canh, luân canh, xen canhẦ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện thạch thất, hà nội (Trang 95 - 100)