4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4. Hiện trạng phát triển ngành trồng trọt của huyện
Qua bảng 4.13 về biến ựộng sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp cho thấy: tổng diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp có xu hướng giảm, năm 2009 so với năm 2010 giảm 239,56 ha; chủ yếu giảm diện tắch ựất trồng cây hàng năm (giảm 202,22 ha). Mặc dù, diện tắch ựất trồng trọt có xu hướng giảm nhưng trồng trọt vẫn là ngành sản xuất quan trọng của huyện và là ngành chắnh của nông nghiệp (kể cả ngành nông, lâm, thủy sản). Trồng trọt có vai trò to lớn trong việc sản xuất, cung cấp lương thực, rau quả, thực phẩm cho nội huyện và các vùng xung quanh. Trong những năm qua ngành trồng trọt ựã tạo ra một lượng giá trị tương ựối lớn và chiếm gần 50% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Có thể thấy tình hình sản xuất ngành trồng trọt qua sản lượng sản xuất các cây trồng chủ yếu trong bảng 4.15.
Trong sản xuất trồng trọt, sản xuất lương thực (trong ựó chủ yếu là lúa và ngô) là những cây trồng ựược quan tâm phát triển nhằm ựảm bảo Ộcái ănỢ cho người dân, tạo thế ổn ựịnh phát triển. Tuy vậy, sản lượng lương thực nói chung trong những năm qua có xu hướng giảm nhưng ựến năm 2010 lại có xu hướng tăng lên ựáng kể.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77 Cây lúa là cây trồng chắnh của huyện, mặc dù diện tắch trồng có xu hướng giảm, nhưng năng suất luôn tăng ở mức ổn ựịnh, sản lượng duy trì ở 51.000 - 52.000 tấn, tăng bình quân ựạt 0,59%.
Cây ngô có diện tắch không ổn ựịnh, năng suất tăng ựều giữa các năm. Năm 2010 có sản lượng tăng ựột biến ựạt 2.500,9 tấn do nhu cầu tiêu dùng cao nên ựược chú ý, do vậy có tốc ựộ tăng bình quân cao nhất ựạt 49,58%.
Các loại cây trồng như: Khoai lang, đậu tương, Rau các loạiẦ ựều có diện tắch giảm mạnh vào năm 2008 do ảnh hưởng của ựợt mưa vào cuối tháng 10.
Cây khoai tây trong vài năm gần ựây ựược chú trọng nên diện tắch tăng lên ựáng kể, tốc ựộ tăng bình quân ựạt 31,99%.
Trong cơ cấu diện tắch gieo trồng, cây lương thực là cây trồng quan trọng của huyện, chiếm gần 3/4 diện tắch gieo trồng của huyện và có xu hướng giảm về số tuyệt ựối nhưng lại tăng về số tương ựối.
Rau ựậu các loại là cây trồng mang tắnh chất hàng hóa của huyện ngày càng ựược quan tâm mở rộng diện tắch, do ựó tỷ trọng của nó trong cơ cấu diện tắch gieo trồng tăng từ 550 ha năm 2005 lên 656,2 ha năm 2010, sản lượng tăng bình quân ựạt 1,60%.
Cây ựậu tương tuy thắch hợp với diện tắch ựất của huyện nhưng diện tắch gieo trồng không ổn ựịnh, trong vài năm gần ựây có xu hướng tăng trở lại do nhu cầu tiêu thụ.
Cây lạc là cây công nghiệp có ựiều kiện phát triển thuận lợi trên ựịa bàn huyện. Trong những năm gần ựây, diện tắch trồng lạc tương ựối ổn ựịnh.
Cây sắn thắch hợp trồng trên vùng ựồi gò nên diện tắch trồng sắn trong những năm gần ựây có xu hướng ổn ựịnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78
Bảng 4.15: Diện tắch, năng suất, sản lượng các cây trồng chắnh
Chỉ tiêu đVT 1996 2000 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 BQ/năm (%) từ Tốc ựộ tăng
2005
1. Lúa cả năm
Diện tắch ha 9.612 9.600 9.381 9.217 9.012 8.611,4 9.729 9.416 9.337,2 9.349
Năng suất tạ/ha 42,5 50 54,6 55,8 55 56,4 52 58 55,6 54,5 -0,17
Sản lượng tấn 40.814 48.000 51.242 51.461 49.576 50.036 50.820 54.739 51.959 51.029 0,59
2. Ngô cả năm
Diện tắch ha 570 300 295 186 146,7 122,5 495 437 313 566,8
Năng suất tạ/ha 35 40 38 39,1 40,4 39 42 42,4 40 44,1 1,84
Sản lượng tấn 1.995 1.200 1.120 728 593 494 2.119 1.939 1.153 2.063 49,58
3. Khoai lang
Diện tắch ha 912 815 897 721 756 639 567 391 321 280
Năng suất tạ/ha 55 89 79,1 79,2 77,4 83,9 93,9 62,7 70,8 101,62 6,26
Sản lượng tấn 4.990 7.285 7.093 5.710 5.848 5.214 4.787 2.452 2.273 2.845 -10,27
4. Khoai tây
Diện tắch ha 263 50 21 10 13,4 8 33 20,7 49 29,5
Năng suất tạ/ha 87 110 110 72 103,4 112 112 54,6 112 122 3,60
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 79
5. Sắn
Diện tắch ha 334 365 550 503 472 400 441 319 380 332
Năng suất tạ/ha 60 110 110 150 133,8 119 140 145 160 160 3,92
Sản lượng tấn 2.005 4.015 6.050 7.635 6.313 4.760 6.174 4.495 6.080 5.312 -3,17
6. đậu tương
Diện tắch ha 120 1.000 390 587 540 824 814 252 270 492,1
Năng suất tạ/ha 6 15 14 14,5 19 17,8 16 15 18,7 15,8 -3,32
Sản lượng tấn 73 1.500 832 857 1.026 1.466,7 1.324 227 254 780,0 -4,80
7. Lạc
Diện tắch ha 609 651 624 570 564 543,5 564 368 410 395
Năng suất tạ/ha 9,6 15,7 15,3 16,8 18,4 19 17,8 20,9 17,3 17,3 -1,23
Sản lượng tấn 584 1.027 955 958 1.038 1.008 1.013 769,1 711 679,4 -6,91
8. Rau các loại
Diện tắch ha 389 714 527 552 550 561,6 656 258,7 668 656,2
Năng suất tạ/ha 82 110 122 158 150 180 143 97,3 195 168,1 2,41
Sản lượng tấn 3.489 7.882 6.433 8.726 1.0214 1.0109 9.380,8 2.517,3 8.703 11.030,7 1,60
HSđD 0,44 0,48 0,45 0,44 0,44 0,45 0,46 0,34 0,38 0,41
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 80 Năng suất cây trồng phụ thuộc phần lớn và chế ựộ canh tác, ựặc biệt chế ựộ tưới tiêu, phân bón, phòng từ sâu bệnh. Trong những năm qua, thời tiết không thuận lợi, sâu bệnh tràn lan do ựó năng suất phần lớn cây trồng của huyện có xu hướng giảm. Tuy vậy, lúa là cây trồng chắnh của huyện năng suất giảm không ựáng kể.
Năng suất lúa bình quân hàng năm trong giai ựoạn 2005 - 2010 giảm thấp nhất là 0,17%. Năm 2008 là năm năng suất lúa xuân của huyện ựạt cao nhất, bình quân chung là 60,06 tạ/ha; trong ựó năng suất vụ mùa ựạt 56,18 tạ/ha.
Khoai lang là loại cây trồng có năng suất tăng bình quân hàng năm cao nhất là 6,26%; tiếp ựến là sắn 3,92%; khoai tây là 3,60% và rau màu các loại là 0,67%.
Ngoài những sản phẩm cây trồng hàng năm tại huyện cũng phát triển cây lâu năm, chủ yếu là cây ăn quả và ựang ựưa nhiều loại cây có chất lượng cao ựược thị trường ưa chuộng vào trồng như chuối đài Loan, bưởi Diễn, cam Canh, Thanh Long ruột ựỏẦ Ngoài mục ựắch phục vụ cho tiêu dùng của nhân dân ựịa phương chủ yếu là cung cấp cho thị trường thành phố.
Nhìn chung, tình hình sản xuất ngành trồng trọt phụ thuộc rất nhiều vào ựiều kiện thiên nhiên, năng suất cây trồng không ổn ựịnh; do ựó, vẫn còn khả năng ựẩy mạnh thâm canh và tăng năng suất cây trồng cao hơn nữa.
Từ số liệu thu thập, ựiều tra và tổng hợp, chúng tôi ựã tắnh toán, phân tắch sự ựa dạng của các loài cây trồng hàng năm chắnh của huyện Thạch Thất dựa vào chỉ số Shannon ựược thể hiện trong bảng 4.15.
Qua bảng 4.15 ta thấy, hệ số ựa dạng không ựồng ựều giữa các năm. Năm 2000 có HSđD cao nhất là 0,48 và có xu hướng giảm dần. HSđD thấp nhất trong giai ựoạn gần ựây là 0,34 (năm 2008), do ựây là năm bị ảnh hưởng nặng nề của biến ựổi khắ hậu: ựầu năm bị ảnh hưởng của ựợt rét ựậm, rét hại
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 81 38 ngày làm kéo dài thời vụ của vụ xuân; vụ mùa cũng bị ảnh hưởng của mưa với cường ựộ lớn vào cuối vụ làm ngập nhiều diện tắch gieo trồng. Dẫn ựến, diện tắch cây trồng vụ ựông bị giảm ựáng kể như: năm 2007 diện tắch rau các loại là 656 ha giảm còn 258,7 ha (năm 2008); ựậu tương từ 814 ha (năm 2007) giảm còn 252 ha (năm 2008). Tuy vậy, ựến năm 2010, HSđD ựã tăng lên và ựạt 0,41.
Hình 4.5: Hệ số ựa dạng cây trồng (2005 - 2010)
Với huyện Thạch Thất, cây lúa vẫn là cây trồng chủ ựạo ựể ựảm bảo an ninh lương thực cho chắnh người dân trong huyện. Qua ựiều tra cho thấy: trước ựây, năng suất lúa không cao do nhiều nguyên nhân:
- Chất lượng giống kém, hầu hết các giống do nông dân tự ựể và sử dụng liên tục nhiều năm, các giống này sau một thời gian sử dụng ựã bộc lộ những nhược ựiểm như thoái hóa, nhiễm bệnh, nhất là bệnh ựạo ôn.
- Nông dân chưa có ựiều kiện thâm canh và thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật.
- Việc bố trắ thời vụ chưa hợp lý dẫn tới lúa bị sâu bệnh hại nặng và ảnh hưởng lớn của thời tiết xấu.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 82 - Cơ cấu cây trồng chưa hợp lý, nhiều diện tắch ựất cao hoặc ựất thấp vẫn cấy lúa.
Những năm 1993 - 1995, vụ xuân hầu hết nông dân ở ựây có tập quán gieo cấy sớm. Thời tiết rét ựã ảnh hưởng lớn ựến mạ lúc cấy, nhiều năm rét ựậm làm chết mạ chết lúa, nhiều hộ phải lấy giống kém chất lượng, thậm chắ lấy thóc thịt ra gieo cấy lại. Mặt khác có năm thời tiết ấm, lúa trỗ sớm gặp rét muộn ựúng vào lúc trỗ. Còn vụ mùa, lúa hầu hết là lúa trỗ muộn sau 10/9 trùng với ựỉnh mưa cao nhất (10 - 20/9) và lứa sâu ựục thân thứ 5 (ra rộ 15 - 20/9). đó là những nguyên nhân chắnh làm năng suất lúa bình quân giảm mạnh.
Những năm trước ựây, giống CR203 chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu giống cả vụ xuân và vụ mùa. Tuy nhiên, giống này sau một thời gian dài gieo cấy ựã bộc lộ nhược ựiểm nhiễm ựạo ôn và khô vằn nặng, vì thế diện tắch CR203 giảm mạnh và ựược thay thế bằng các giống lúa thuần Trung Quốc, nhất là Q5 và Khang dân 18 rất thắch hợp với nhiều chân ựất và trong cơ cấu xuân muộn - mùa sớm ựể mở rộng diện tắch cây vụ ựông. Cơ cấu giống lúa qua các năm ựược thể hiện trong bảng 4.16.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 83
Bảng 4.16: Hệ số ựa dạng các giống lúa
TT Tên giống đVT 2005 2007 2009 2010
Vụ xuân
1 Giống Xi23 ha 656,9 611 704 509
2 Giống 84-1 ha 1.094,8 1.317 143 196
3 Giống Q5 ha 219 260
4 Giống Khang Dân 18 ha 1.532,7 1.968 2.257,5 2.499
5 Các giống lúa thơm ha 80,6 261,8 645,7 379
6 Nếp các loại ha 219 239,9 314,5 323 7 Lúa lai ha 219 120 128 180 8 đB5, đB6 ha 357,3 234,5 9 SH2, SH4 ha 590 10 Các giống khác ha 618.7 60.4 48 Tổng ha 4.379,3 5.396,4 4.487,6 4.724 HSđD 0,750 0,748 0,662 0,663 Vụ mùa 1 Khang dân ha 2.918,6 2.487 2.032 2.279 2 Q5, BM9820 (năm 2005) ha 832,9 610 131 103 3 BC15, đB5, đB6 ha 327 297 4 Lúa lai ha 24.7 91 130
5 Lúa thơm các loại ha 370,6 450.3 342 579
6 Lúa nếp ha 231,6 215.6 401 350 7 Lúa Xi23 ha 139 206 446 499 8 SH2 ha 140 601 212 9 Giống lúa khác ha 339 126 176 Tổng ha 4.632,7 4.332,6 4.497,0 4.625 HSđD 0,505 0.588 0,756 0,723
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 84
Hình 4.6: Hệ số ựa dạng các giống lúa (2005 - 2010)
Qua bảng và hình 4.6 trên chúng tôi có một số nhận xét: Diện tắch gieo trồng lúa vụ mùa ắt biến ựộng hơn ở vụ xuân. Ở vụ xuân năm 2005 - 2007 có hệ số ựa dạng sinh học cao hơn vụ mùa, ựến năm 2009 - 2010 HSđD ở vụ xuân giảm dần và vụ mùa tăng lên, do vụ mùa cơ cấu giống lúa ựa dạng hơn. Mặc dù, năm 2010 có ựiều kiện thời tiết không thuận lợi cho việc gieo trồng lúa như việc thiếu nguồn nước tưới, sâu bệnh nhiều nhưng vẫn ựảm bảo năng suất (54,5 tạ/ha), sản lượng (51.029 triệu tấn).
điều ựó khẳng ựịnh rằng: trước tình hình ựất sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, ựiều kiện thời tiết diễn biến phức tạp thì việc ựa dạng cơ cấu giống cây trồng là cần thiết ựể ựảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững.