Cơ cấu giống cây trồng hàng năm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện thạch thất, hà nội (Trang 113 - 115)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.9.2. Cơ cấu giống cây trồng hàng năm

Trong ựiều kiện diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, ựể ựảm bảo an ninh lương thực, phát triển bền vững thì giống giữ vai trò chủ ựạo trong sản xuất nông nghiệp. Nhờ sử dụng ựa dạng các giống mới mà năng suất cây trồng ựã không ngừng tăng lên. Cần áp dụng các biện pháp thâm canh, ựa canh ựẩy mạnh ựưa giống có năng suất, chất lượng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 104 cao, khả năng thắch ứng tốt phù hợp với ựiều kiện canh tác vào sản xuất ựại trà. Kết quả ựề xuất về giống cây trồng ựược trình bày trong bảng 4.26.

Bảng 4.26: đề xuất cơ cấu giống cây trồng hàng năm tại tiểu vùng 1 và 2 của huyện Thạch Thất ựến năm 2015

TT Cây trồng Vụ gieo trồng Cơ cấu giống

Vụ Vuân Xi23 (10%); Khang dân 18, đB5, đB6, Q5 (30%); BC15, SH4, XT27, VS1, Bắc thơm, Tẻ thơm, T10 (35%); Nếp các loại (10%); Giống khác (15%)

1 Lúa

Vụ mùa Khang dân 18 (25%); đB5, đB6, Q5 (25%); Tẻ thơm, Bắc thơm, VS1, QR1 (20%); Nếp (10%); Giống khác (20%) Xuân LVN4, LVN99, LVN145 (40%); Wax44, VN6 (30%); Giống khác (30%) 2 Ngô đông LVN4, LVN14 (30%); VN2, VN6, MX4 (25%) Sugar 75 (15%); Giống khác (30%)

Xuân Bắ xanh (20%); Dưa chuột (20%); Rau các loại (60%)

3 Rau

đông Bắ xanh, Bắ ngô (20%); Dưa chuột (10%); Rau ăn lá (25%); Rau gia vị (15%); Rau khác (30%) Hè DT96 (75%); Giống khác (25%)

4 đậu

tương đông DT84 (60%); Giống khác (40%)

Xuân L14 (60%); MD7 (20%); Giống khác (20%)

5 Lạc

Thu L14 (85%); Giống khác (15%) 6 Khoai tây đông Solara (70%); Giống khác (30%)

- Cây lúa: do ựiều kiện thời tiết vụ xuân thường rét ựậm, rét hại và khô hạn nên vụ xuân chủ yếu chọn giống có thời gian sinh trưởng ngắn ngày ựể gieo cấy, rút ngắn thời gian chăm sóc ngoài ựồng ựể hạn chế những bất lợi do thời tiết gây ra. Với phần diện tắch ựất trũng nên gieo cấy giống lúa Xi23 và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 105 các giống lúa có thời gian sinh trưởng và ựặc tắnh tương ựương như Xi23. Vụ mùa: chỉ gieo cấy các giống lúa ngắn ngày và cực ngắn như: Khang dân 18, XT27, XT28, đB5, đB6, Tẻ thơm, Bắc thơm, VS1, QR1, các giống lúa lai và các giống khác có thời gian sinh trưởng tương ựương và ngắn hơn giống Khang dân 18 như: HDT1, HDT2, P6đB, một số giống TBKT của Viện cây lương thực & cây thực phẩm ựể thu hoạch lúa mùa sớm cuối tháng VIII ựầu tháng IX có diện tắch trồng cây vụ ựông.

- Cây ngô: 30 - 40% diện tắch trồng ngô tẻ ựể phục vụ cho chăn nuôi, còn lại là trồng ngô nếp, ngô ựường ựể ăn tươi phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

- Cây rau: sử dụng các giống hạt lai F1, có nguồn gốc trong nước hoặc nhập nội, cụ thể trồng các giống rau ăn lá như: cải ngọt Quảng Phủ, cải củ số 13, cải xanh tàu lá chuối, cải chắp, cải bắp, súp lơ, su hào và 1 số loại rau gia vị như rau húng, rau thơm, hành ta, thì là,Ầ ựể tăng thu nhập trên ựơn vị diện tắch ựất canh tác.

- Cây lạc: sử dụng chủ lực giống L14 (60% vụ xuân và 85% vụ thu), còn lại MD7 (20%) và các giống khác.

- Cây ựậu tương: cơ cấu giống DT96 chiếm 75% trong vụ hè, DT84 chiếm 60% trong vụ ựông, còn lại là các giống khác.

Tùy theo ựiều kiện của từng tiểu vùng và mùa vụ ựể có cơ cấu giống, loại giống phù hợp nhất trong ựiều kiện biến ựổi khắ hậu. Tận dụng tối ựa việc luân canh, xen canh, ựa canh cây trồng ựể ựạt hiệu quả kinh tế cao nhất, ựảm bảo phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện thạch thất, hà nội (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)