Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện thạch thất, hà nội (Trang 41 - 49)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.4.1.Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu

Hệ thống cây trồng (HTCTr) cũng có nhiều cách hiểu khác nhau. Zandstra, 1981 [58] cho rằng HTCTr là thành phần các giống và loài cây ựược bố trắ trong không gian và thời gian của một HSTNN nhằm tận dụng hợp lý các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội; hay HTCTr là hoạt ựộng sản xuất một tổ hợp các cây trồng và mối quan hệ giữa chúng với môi trường. Các hợp phần này bao gồm tất cả các yếu tố vật lý và sinh học cũng như kỹ thuật, lao ựộng, quản lý. Cũng có thể hiểu một cách ngắn gọn HTCTr là các hình thức ựa canh bao gồm trồng xen, trồng gối, luân canh, trồng thành băng, canh tác phối hợp, vườn hỗn hợp,...

Như vậy, HTCTr là tập hợp tất cả các loại cây có quan hệ với môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội của vùng ựể tạo ra sản phẩm nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao. Cây trồng là tất cả các loại cây ựược trồng và quản lý trong một vùng nhằm mục tiêu thoả mãn nhu cầu của con người. Còn cơ cấu cây trồng là thành phần các giống và loài cây ựược bố trắ theo không gian và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 thời gian trong một HSTNN nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội của nó (đào Thế Tuấn, 1984) [52].

Cây trồng trong HTCTr ngoài mối quan hệ với nhau nó còn có mối quan hệ với môi trường bên ngoài. Môi trường bên ngoài gồm các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội như lao ựộng, thị trường, tập quán sản xuất,... và như vậy mỗi ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khác nhau sẽ tồn tại các HTCTr khác nhau.

Xác ựịnh cơ cấu cây trồng (CCCT) nhằm quyết ựịnh phương hướng sản xuất của vùng, giúp cho việc phân vùng sản xuất, xây dựng kế hoạch cho vùng, cơ cấu cây trồng thay ựổi thì thu nhập cũng thay ựổi.

Công thức luân canh (CTLC) là tổ hợp không gian và thời gian của các cây trồng trên một mảnh ựất và biệp pháp canh tác dùng ựể sản xuất chúng. Do HTCTr mang ựặc tắnh ựộng nên nghiên cứu HTCTr không thể dừng lại ở một không gian và thời gian rồi kết thúc mà phải làm thường xuyên ựể tìm ra xu thế phát triển, yếu tố hạn chế và những giải pháp khắc phục ựể chuyển ựổi HTCTr nhằm khai thác ngày càng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng hiệu quả kinh tế phục vụ cuộc sống con người (đào Thế Tuấn, 1984) [52].

CCCT hợp lý là phát triển HTCTr mới trên cơ sở cải tiến HTCTr cũ hoặc xây dựng HTCTr mới. Thực ra ựó là tổ hợp lại các CTLC, tổ hợp lại các thành phần cây trồng và giống cây trồng ựảm bảo các thành phần trong hệ thống có mối quan hệ tương tác với nhau, thúc ựẩy lẫn nhau nhằm khai thác lợi thế ựất ựai, tạo cho hệ thống có sức sản xuất cao, bảo vệ môi trường sinh thái (Lê Duy Thước, 1991) [43].

để xây dựng kế hoạch sản xuất cho một vùng hay một ựơn vị sản xuất, việc ựầu tiên ựề cập tới là diện tắch, loại ựất, số vụ trong năm, loại cây và giống cây trồng trong các vụ ựể cuối cùng có một tổng sản lượng cao nhất trong ựiều kiện tự nhiên và xã hội nhất ựịnh sẵn có (Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 đăng Chinh, 1987) [32]. Việc xác ựịnh HTCTr cho một vùng, một khu vực sản xuất ựảm bảo hiệu quả kinh tế, ngoài giải quyết mối quan hệ giữa HTCTr với các ựiều kiện khắ hậu, ựất ựai, sinh vật, tập quán canh tác còn có mối quan hệ chặt chẽ với phương hướng sản xuất của vùng, khu vực ựó. Phương hướng sản xuất quyết ựịnh CCCT, ngược lại CCCT là cơ sở ựể xác ựịnh phương hướng sản xuất. Vì vậy, bố trắ HTCTr có cơ sở khoa học sẽ giúp cho các nhà quản lý xác ựịnh phương hướng sản xuất một cách ựúng ựắn (đào Thế Tuấn, 1984) [51].

Tóm lại, ựể có HTCTr thắch hợp, ựạt ựược một khối lượng sản phẩm cao trên một ựơn vị diện tắch, HTCTr phải ựạt 6 yêu cầu:

- Sử dụng tốt nhất các ựiều kiện khắ hậu và tránh ựược tác hại của thiên tai; - Lợi dụng tốt nhất các ựiều kiện ựất ựai, khai thác và bảo vệ, cải tạo ựộ phì của ựất;

- Lợi dụng tốt nhất các ựặc tắnh sinh học của cây trồng như tắnh ngày ngắn, tắnh thắch ứng rộng, tắnh chống chịu với ựiều kiện ngoại cảnh;

- Hạn chế ựược tác hại của sâu bệnh, cỏ dại với việc sử dụng ắt nhất các biện pháp hóa học;

- Cho hiệu quả kinh tế cao, hỗ trợ các hoạt ựộng về chăn nuôi, chế biến, khả năng tiêu thụ sản phẩm dễ dàng;

- đa dạng.

Những năm trước ựây, việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp cho nông dân thường ựược tiến hành một chiều từ trên xuống (Top - down) và chỉ tập chung vào từng biện pháp riêng rẽ. Thực tế họ cần tổng hợp các biện pháp kỹ thuật canh tác, vì mỗi hộ nông dân có một hoàn cảnh khác nhau. Trong nghiên cứu phát triển nông nghiệp theo quan ựiểm hệ thống người ta áp dụng phương pháp tiếp cận từ dưới lên (bottom - up) hay tiếp cận có sự tham gia. Phương pháp này dựa trên tình hình sản xuất thực tại của nông dân, có sự tham gia ựóng góp ý kiến tắch cực của ựại diện nông dân và thực sự vì lợi ắch của nông dân. Nông dân ựược ựáp ứng tổng hợp các biện pháp chứ không

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 phải chỉ một biện pháp riêng rẽ, phù hợp với ựiều kiện sản xuất và mong muốn cải tiến của nông dân.

Spedding, 1979 ựã ựưa ra hai phương pháp cơ bản trong nghiên cứu CCCT: - Nghiên cứu hoàn thiện hoặc cải tiến hệ thống ựã có sẵn, tức là dùng phương pháp phân tắch hệ thống ựể tìm ra ựiểm hẹp hay chỗ thắt lại của hệ thống. đó là chỗ có ảnh hưởng xấu, hạn chế ựến hoạt ựộng của hệ thống, cần có tác ựộng cải tiến, sửa chữa khai thông ựể cho hệ thống hoàn thiện hơn;

- Nghiên cứu xây dựng hệ thống mới. Phương pháp này ựòi hỏi phải có ựầu tư, tắnh toán và cân nhắc kỹ lưỡng. Cách nghiên cứu này cần có trình ựộ cao hơn ựể tổ chức sắp ựặt các bộ phận trong hệ thống dự kiến ựúng vị trắ trong các mối quan hệ giữa các phần tử ựể ựạt ựược mục tiêu tốt nhất của hệ thống.

đào Thế Tuấn, 1984 [51] ựề xuất bố trắ CCCT cho một cơ sở sản xuất theo các bước:

- Thu thập tài liệu về khắ hậu, ựánh giá những thuận lợi khó khăn;

- Thu thập các tư liệu về ựất ựai, ựánh giá số lượng, chất lượng, khả năng khai thác và sử dụng, các mặt hạn chế của ựất;

- Xem xét tổng hợp về nước, hệ thống thủy lợi và các biện pháp quản lý khai thác nước;

- Xem xét bộ giống cây trồng ựã sử dụng, diện tắch tốt xấu của từng giống trong quá trình sản xuất. Từ ựó ựịnh hướng lựa chọn các giống cây trồng thắch hợp cho CCCT dự ựịnh tiếp tục phát triển;

- Xem xét tình hình sâu bệnh;

- Tìm hiểu các ựịnh hướng mục tiêu phát triển sản xuất của cơ sở; - Phân tắch ựánh giá nguồn nhân lực, tư liệu sản xuất.

Carangal W.R, 1987 cho rằng HTCTr phụ thuộc vào môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội. HTCTr biểu thị tắnh ựặc thù cao của môi trường. Vì vậy, phải nghiên cứu HTCTr ở nhiều môi trường khác nhau (Nguyễn Văn Lạng, 2002) [27].

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 Chamber, 1989 ựã ựề xuất hướng nghiên cứu bắt ựầu từ nông dân. điểm xuất phát bắt ựầu từ sự lựa chọn của nông dân, họ trực tiếp tham gia nghiên cứu cùng với nhà khoa học và phổ biến, chuyển giao kiến thức kỹ thuật cũng như kinh nghiệm sản xuất cho nông dân khác trong vùng [61].

FAO, 1992 ựưa ra phương pháp phát triển HTCTr và cho ựây là phương pháp tiếp cận nhằm phát triển HTNN và cộng ựồng nông thôn trên cơ sở bền vững. Theo ựó việc nghiên cứu chuyển ựổi cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt phải ựược bắt ựầu từ phân tắch HTCTr truyền thống. Những nghiên cứu của FAO nhằm bổ sung và hoàn thiện phương pháp tiếp cận [25].

Theo Phạm Chắ Thành và CS, 1996 [36], khi nghiên cứu phát triển HTNN cần tiến hành qua các bước:

- Mô tả nhanh ựiểm nghiên cứu, bao gồm phương pháp không dùng phiếu ựiều tra và phương pháp dùng phiếu ựiều tra;

- Phương pháp thu thập thông tin từ nông dân; - Thu thập, phân tắch và ựánh giá thông tin; - Thu thập, chuẩn ựoán những hạn chế;

- Xây dựng bản ựồ mặt cắt, mô tả HSTNN và hoạt ựộng sản xuất của nông hộ;

- Xử lý, phân tắch số liệu và trình bày kết quả ựiều tra khảo sát.

Do ựặc ựiểm kinh tế xã hội và ựiều kiện tự nhiên mỗi quốc gia, vùng miền có những ựiểm khác biệt nên việc nghiên cứu hệ thống cây trồng cần có quan ựiểm, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu thắch hợp.

Việc xác ựịnh và phân tắch hệ thống canh tác là một nội dung chắnh của nghiên cứu hệ thống canh tác, hiện nay ựang tồn tại hai quan ựiểm:

- Phát triển nông nghiệp theo quan ựiểm sinh thái, có nghĩa là ựặt cây trồng, vật nuôi vào ựúng vị trắ của nó trong môi trường ựã xác ựịnh sao cho có năng suất cao, ổn ựịnh và bảo vệ môi trường;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 - Phát triển nông nghiệp theo quan ựiểm kinh tế thi trường, nghĩa là tự do kinh doanh, lấy lợi ắch kinh tế làm mục tiêu chắnh, nông dân chỉ sản xuất những gì mà khách hàng cần, họ cạnh tranh trong sản xuất và tiền tệ hóa quá trình sản xuất.

Ninh Khắc Bản, 2002 [2] cho rằng ựa dạng sinh học trong các HTCTr có lợi ắch sau:

- Cho phép người nông dân có thu nhập ổn ựịnh và chất lượng cuộc sống tốt hơn;

- Cho lợi ắch lâu dài vì cải thiện ựộ phì nhiêu của ựất; - Tạo việc làm ổn ựịnh, tránh ựược căng thẳng mùa vụ; - đa dạng hóa về sản phẩm ;

- Môi trường ựược bảo vệ tốt hơn.

Lê Quý An, 1999 [1] cho rằng ựể xác ựịnh và ựánh giá một HTCT nào ựó tại một ựịa phương, chúng ta phải dựa trên quan ựiểm tổng hợp của nhiều yếu tố, trong ựó ựặc biệt quan tâm ựến các vấn ựề:

- Tiềm năng của ựất và sử dụng ựất;

- Giá trị về môi trường, sức chịu ựựng và mức ựộ dễ hủy hoại của ựất; - Những mục tiêu phát triển;

- Kỹ năng truyền thống, lợi ắch và nguyện vọng của nông dân;

- Quan tâm phát triển HTCT lâu bền ở các sườn ựồi, các hình thức nông lâm kết hợp, trồng cây theo ựường ựồng mức, làm ruộng bậc thang;

- Thực hiện thâm canh tăng vụ, kiểm soát, hạn chế sử dụng hóa chất, mở rộng việc thực hiện các biện pháp sinh học, phòng trừ sâu bệnh tổng hợp ựể hạn chế ô nhiễm môi trường và suy thoái ựất;

- Chú ý bảo tồn sự ựa dạng sinh học trong quá trình canh tác.

Sự phát triển nông nghiệp ở giai ựoạn hiện nay là nền nông nghiệp sinh thái bền vững - nền nông nghiệp không làm suy thoái nguồn tài nguyên, không gây ô nhiễm môi trường, duy trì sức sản xuất của tài nguyên, không ựể

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 lại ảnh hưởng xấu cho thế hệ tương lai. Vậy ựể xây dựng nền nông nghiệp sinh thái bền vững cần phải:

- Tạo các giống thắch hợp với các vùng sinh thái, không dùng nhiều các tác ựộng hóa học ựể thay ựổi môi trường;

- đầu tư hợp lý, không gây ô nhiễm môi trường;

- Dùng ựạm sinh học (các cây họ ựậu cố ựịnh ựạm, cây phân xanhẦ) dùng phân hữu cơ;

- Duy trì sự ựa dạng sinh học; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong bảo vệ thực vật phải dùng côn trùng có ắch, duy trì sự cân bằng sinh thái.

đặc biệt ở Việt Nam cần phát triển nông nghiệp ựạt các mục tiêu như phát triển và ổn ựịnh (năng suất ngày càng cao, sản lượng ngày càng nhiều nhưng phải ổn ựịnh), ựẩy mạnh chế biến và phát triển thị trường và tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa ựể tăng thu nhập cho người nông dân.

Những nghiên cứu về HTCTr ựã góp phần rất lớn trong việc phát triển nền nông nghiệp theo hướng bền vững. Tuy nhiên, những nghiên cứu này chỉ tập trung ở một số vùng sinh thái. Nhiều kết quả nghiên cứu chỉ phù hợp ở một giai ựoạn nhất ựịnh vì hệ thống cây trồng mang ựặc tắnh ựộng. Nghiên cứu hệ thống cây trồng không thể ựừng lại ở một không gian mà phải tiếp tục ựể tìm ra xu thế phát triển, những yếu tố hạn chế cùng những giải pháp khắc phục ựể chuyển ựổi hệ thống cây trồng. Mặt khác mỗi vùng sinh thái có ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu khác nhau. Vì vậy, cần có những nghiên cứu và xác ựịnh HTCTr riêng cho từng vùng, nhằm khai thác hợp lý những tiềm năng và tránh né những bất lợi, ựặc biệt trong giai ựoạn khắ hậu luôn thay ựổi bất thường hiện nay.

Nghiên cứu các biện pháp nhằm hoàn thiện HTCTr luôn là ựộng lực thúc ựẩy phát triển sản xuất. Nghiên cứu ựặc tắnh sinh học, giống, thời vụ, công thức luân canh, cơ cấu diện tắchẦ là những mục tiêu ựược các nhà khoa học quan tâm nhằm tìm ra những ưu ựiểm, hạn chế và ựưa ra các giải pháp phát huy các tiềm năng, ưu thế và khắc phục những nhược ựiểm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38 Theo Phạm Chắ Thành, Trần đức Viên, 1992 [38], khi nghiên cứu về chuyển ựổi hệ thống canh tác vùng ựất trũng cho thấy: hệ thống canh tác mới (cây ăn quả - cá - lúa; lúa - vịt - cá) tăng thu nhập thuần từ 2 - 3 lần so với hệ thống canh tác cũ.

đào Châu Thu, đỗ Nguyên Hải, 1990 [41] khi nghiên cứu ựánh giá HTCT ở tiểu vùng sinh thái bạc màu ngoại thành Hà Nội ựã khẳng ựịnh: Có thể nâng cao hệ số sử dụng ựất từ 2 - 4 vụ/năm và trồng ựược nhiều vụ lương thực, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày trên chân ựất bạc màu, trừ chân ruộng quá cao hoặc quá trũng. để có năng suất cây trồng cao và ổn ựịnh thì phải xác ựịnh cơ cấu giống ựầu tư, thủy lợi, phân bón phù hợp.

Bùi Quang Toản (1989, 1991) [47, 49] ựã có một số công trình nghiên cứu về sử dụng, cải tạo ựất dốc ở Tây Bắc Việt Nam. Tác giả Lê Thái Bạt, 1991 [3] ựã kế thừa các kết quả nghiên cứu và tổng kết về ựặc ựiểm các loại ựất chắnh của Tây Bắc, nhấn mạnh việc bố trắ HTCTr phù hợp với tổ hợp các ựiều kiện tự nhiên ở từng vùng và tiểu vùng sinh thái nông nghiệp.

Từ năm 1992 - 1997, Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp ựã tiến hành chương trình chuyển ựổi ựa dạng hóa cây trồng ở ựồng bằng sông Cửu Long, bước ựầu khẳng ựịnh các mô hình 3 vụ, 2 vụ lúa đông Xuân và Hè Thu ở các vùng chủ ựộng nước, kiểm soát lũ có hiệu quả; ựưa cây ngô lai vào hệ thống canh tác trên ựất lúa ở An Giang, đồng Tháp, Trà Vinh. Theo Tào Quốc Tuấn, 1994 [55] trên cơ sở phân vùng tự nhiên nông nghiệp, ựã ựiều tra so sánh và ựề xuất ựịnh hướng CCCT trên 52 tiểu vùng của ựồng bằng sông Cửu Long giai ựoạn 1993 - 2005. Từ ựó làm cơ sở tắnh toán các phương án sử dụng ựất trong chương trình quy hoạch tổng thể ựồng bằng sông Cửu Long.

Phạm Tiến Dũng và CS, 2001 [15] khi nghiên cứu tại Hòa Bình cho

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện thạch thất, hà nội (Trang 41 - 49)