Tài nguyên thiên nhiên phục vụ sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện thạch thất, hà nội (Trang 69 - 73)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3. Tài nguyên thiên nhiên phục vụ sản xuất nông nghiệp

4.1.3.1. Tài nguyên ựất

Huyện Thạch Thất có tổng diện tắch ựất tự nhiên là 18.459,05 ha và theo báo cáo ựánh giá phân hạng ựất, huyện có các loại ựất sau (bảng 4.3):

Bảng 4.3: đặc ựiểm thổ nhưỡng của huyện

TT Tên ựất Ký

hiệu

Diện tắch (ha)

Cơ cấu diện tắch tự nhiên (%) 1. đất phù sa không ựược bồi hàng năm Pk 6.004,70 32,53

2. đất dốc tụ thung lũng D 798,55 4,33

3. đất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa nước Fl 3.119,67 16,90 4. đất ựỏ vàng phát triển trên phù sa cổ Fp 5.004,91 27,11 5. đất ựỏ vàng phát triển trên ựá phiến sét Fs 1.410,46 7,64 6. đất ựỏ vàng phát triển trên ựá Riolit Fa 1.809.77 9,80

Tổng diện tắch 18.148,06 98,32

Nguồn: báo cáo nghiên cứu ựặc ựiểm thổ nhưỡng huyện năm 2010 - đất phù sa không ựược bồi (Pk)

đất phù sa không ựược bồi hàng năm (Pk) có diện tắch 6.004,70 ha; chiếm 32,53% tổng diện tắch tự nhiên của cả huyện. đây là loại ựất có diện tắch lớn nhất trong huyện. Loại ựất này hình thành trên trầm tắch aluvi tuổi Halocen muộn hệ tầng Thái Bình. Loại ựất này phân bố tại khu vực ựồng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60 bằng thấp, trũng. Phân bố chủ yếu tại khu vực phắa đông của huyện, nằm bên hữu ngạn sông Tắch Giang, ở các xã đại đồng, Phú Kim, Hương Ngải, Canh Nậu, Dị Nậu, Chàng Sơn, Thạch Xá, Phùng Xá, Cần Kiệm, Kim Quan và một phần nhỏ tại các xã Tân Xã, Hạ Bằng, đồng Trúc.

- đất dốc tụ thung lũng (D)

đất dốc tụ thung lũng phân bố ở ựịa hình ựồi núi tại các thung lũng, các vàn thoải. đất ựược hình thành do sản phẩm bồi tụ các sản phẩm từ bên trên mang xuống. Tầng ựất thường lẫn sỏi ựá, thành phần cơ giới ựất từ thịt nhẹ ựến trung bình, một số nơi ựịa hình trũng, thường xuyên bị ngập nước có dấu hiệu glây.

- đất feralit biến ựổi do trồng lúa nước (Fl)

đất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa phân bố rộng khắp huyện, có diện tắch 3.199,55 ha; chiếm 16,90% diện tắch tự nhiên toàn huyện. đất ựược hình thành nền ựá phiến sét, phù sa cổ do bị canh tác lúa nước lâu ựời nên ựất bị biến ựổi sâu sắc về tắnh chất lý hóa học, lớp ựất canh tác bị xáo trộn. đất cho phản ứng chua, tầng ựất mỏng, ựất thịt trung bình, dung tắch hấp thụ và hàm lượng mùn trung bình, thường nghèo ựạm vì nghèo hàm lượng cation kali trao ựổi và lân dễ tiêu.

- đất ựỏ vàng phát triển trên nền ựất phù sa cổ (Fp)

đất ựỏ vàng phát triển trên nền ựất phù sa cổ có diện tắch 5.004,77 ha; chiếm 27,11% tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện. Loại ựất này phân bố chủ yếu trên thềm sông tuổi Pleistosen muộn thuộc hệ tầng Vĩnh Phúc, hệ tầng Hà Nội thuộc khu vực các xã Kim Quan, Cần Kiệm, Thạch Hòa, Hạ Bằng, đồng Trúc. đất ựỏ vàng phát triển trên nền ựất phù sa cổ do sông suối bồi ựắp nên loại ựất này chủ yếu có tầng dày cấp II, cấp III, một số ắt khu vực có tầng dày cấp I. đất có thành phần cơ giới thịt nhẹ ựến trung bình, trong ựất thường xuyên xuất hiện cuội xen kẽ, xuất hiện kết von ở tầng ựất nông (25 - 30 cm), ựất phân tầng rõ ràng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

- đất ựỏ vàng phát triển trên ựá phiến sét (Fs)

đất ựỏ vàng phát triển trên ựá phiến sét có diện tắch 1.410,46 ha; chiếm 7,64% tổng số diện tắch tự nhiên của huyện. đất ựỏ vàng phát triển trên ựá phiến sét phân bố rộng rãi trên ựịa hình bề mặt tắch tụ hỗn hợp sông - sườn tắch - lũ tắch, thuộc hệ Tân Lạc, tập trung chủ yếu ở các xã Yên Trung, Yên Bình, Tiến Xuân, Bình Yên, Tân Xã, Hạ Bằng, Thạch Hòa. Hiện nay, người dân ựang sử dụng làm nơi quần cư, canh tác lúa nước, trồng cỏ cho chăn nuôi và trồng cây hàng năm. đất ựỏ vàng phát triển trên ựá phiến sét có thành phần cơ giới thịt trung bình ựến thịt nặng, ựất cho tầng dày cấp I, cấp II hình thành chủ yếu trên sản phẩm của ựá trầm tắch phiến sét.

- đất ựỏ vàng trên ựá riolit (Fa)

đất ựỏ vàng trên ựá magma axit riolit có diện tắch 1.809,77 ha; chiếm 9,8% diện tắch tự nhiên của huyện. đất phát triển trên ựá phun trào riolit, hình thành trên dạng ựịa hình sườn bóc mòn tổng hợp, bề mặt tắch tụ eluvi-deluvi thuộc hệ tầng Viên Nam, phân bố chủ yếu ở các xã ựồi núi Yên Trung, Yên Bình, Tiến Xuân. Phần lớn diện tắch sử dụng vào mục ựắch lâm nghiệp trồng rừng sản xuất, một phần canh tác cây ăn quả. đất ựỏ vàng phát triển trên ựá riolit phun trào, tập trung trên dạng ựịa hình sườn dốc mạnh nên có ựộ dốc khá cao, cấp IV, cấp V, một số ắt cấp III.

đặc diểm ựất ựai của huyện thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa ựa dạng và bền vững, với nhiều loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao. đất ựai ựược chia thành 3 vùng rõ rệt cho phép phát triển thành vùng cây con hàng hóa, tạo thuận lợi ựầu tư thâm canh, nâng cao năng suất, chất lượng, giảm giá thành sản phẩm, hình thành vùng nguyên liệu tập trung, tạo ựiều kiện thúc ựẩy phát triển công nghiệp chế biến. Vùng núi thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp. đồi gò có ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển các loại cây ăn quả ựặc sản, cây công nghiệp lâu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62 năm và chăn nuôi. Vùng ựồng bằng thắch hợp ựể trồng cây lương thực và các loại rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi.

Bên cạnh ựó, các loại ựất cũng ảnh hưởng không nhỏ ựến sản xuất nông nghiệp và công tác chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi của huyện. Vùng núi cao thắch hợp trồng cây lâm nghiệp. Vùng ựồi gò có ựịa hình phức tạp, phần diện tắch trên cao khả năng tưới rất hạn chế, các chân dốc trũng hay bị ngập úng vào mùa mưa. Vùng ựồng bằng của huyện có nhiều diện tắch trũng, mùa mưa diện tắch này bị ngập úng làm ảnh hưởng ựến hiệu quả sản xuất.

4.1.3.2. Tài nguyên nước

Tài nguyên nước phục vụ cho sản xuất cũng như sinh hoạt gồm: - Nguồn nước do hệ thống thủy nông Phù Sa - đồng Mô cung cấp là nguồn nước chủ yếu cho huyện.

- Sông Tắch là nguồn cung cấp nước tưới quan trọng cho sản xuất nông nghiệp của huyện. Lưu lượng nước về mùa mưa tương ựối lớn (Q = 239 m3/s), song mùa khô thường cạn kiệt (Q = 2,46 m3/s).

- Các suối bắt nguồn từ vùng núi Lương Sơn Hòa Bình như suối Linh Khiêu, suối Quan, suối Trắng. Các suối này ngắn, chủ yếu cung cấp nước vào các mùa mưa, còn mùa khô lưu lượng rất nhỏ, chỉ vào khoảng 60 - 70 l/s.

Ngoài ra, huyện ựược cung cấp nước từ các hệ thống hồ, ựầm trên ựịa bàn huyện, ựặc biệt là hồ Tân Xã.

Về nước ngầm, vùng ựồng bằng có lượng nước tương ựối dồi dào và mức nước nông, vùng ựồi gò nhân dân ựào giếng chỉ 6 - 10 m là có nước. Riêng vùng các xã Thạch Hòa, Tân Xã, theo tài liệu khảo sát thăm dò ựịa chất thì tầng nước ngầm của vùng này nằm ở biên của tầng nước ngầm Vĩnh Phúc - Hà Nội ở ựộ sâu 70 - 80 m, lượng nước rất hạn chế.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện thạch thất, hà nội (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)