NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện thạch thất, hà nội (Trang 54 - 58)

3.1. Nội dung nghiên cứu

đề tài tập chung nghiên cứu những vấn ựề sau:

- đánh giá ảnh hưởng của ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ựến sự hình thành và phát triển hệ thống cây trồng, cơ cấu cây trồng của huyện.

- đánh giá thực trạng hệ thống cây trồng hàng năm của huyện Thạch Thất. đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống cây trồng có khả năng thắch ứng cao với ựiều kiện ngoại cảnh của huyện.

- Nghiên cứu so sánh hệ số ựa dạng cây trồng hàng năm của huyện. - Nghiên cứu so sánh hiệu quả của các công thức luân canh.

- Nghiên cứu thử nghiệm giống lúa mới: ựưa giống cây trồng mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, thời gian sinh trưởng phù hợp vào làm ựa dạng cơ cấu giống cây trồng.

- Nghiên cứu xây dựng mô hình ựa canh.

Tổng kết một số kết quả nghiên cứu và mô hình chuyển ựổi hệ thống cây trồng mới, lựa chọn những tiến bộ kỹ thuật phù hợp góp phần cải thiện hệ thống cây trồng thắch ứng tại huyện Thạch Thất.

3.2. địa ựiểm, ựối tượng nghiên cứu

3.2.1. địa ựiểm nghiên cứu

địa ựiểm nghiên cứu tổng thể là huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội. địa ựiểm nghiên cứu cụ thể tập chung chủ yếu tại 3 xã ựại diện: Hương Ngải, đại đồng và Hạ Bằng.

3.2.2. đối tượng nghiên cứu

Hệ thống cây trồng hiện tại của huyện. Các hộ sản xuất nông nghiệp.

3.2.3. Thời gian nghiên cứu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin - Thông tin thứ cấp - Thông tin thứ cấp

+ Thu thập tài liệu về khắ tượng của huyện Thạch Thất

+ Thu thập tài liệu về ựiều kiện tự nhiên, ựiều kiện kinh tế - xã hội tại Cục thống kê, phòng Tài nguyên và môi trường, phòng Thống kê của huyện và các xã ựiểm thuộc vùng nghiên cứu.

+ Thu thập tài liệu về hệ thống canh tác (cơ cấu cây trồng, công thức luân canh, giống cây trồngẦ) tại phòng Nông nghiệp, phòng Thống kê của huyện và các xã ựiểm thuộc vùng nghiên cứu.

- Thông tin sơ cấp

Các yếu tố khắ hậu, ựất ựai, cây trồngẦ bằng cách ựiều tra trực tiếp trên ựồng ruộng. Từ thực tiễn về hệ thống cây trồng trên ựịa bàn ựặt ra giả thiết và phân tắch.

- điều tra hoạt ựộng trồng trọt trong các nông hộ

Chọn 3 xã ựại diện cho tiểu vùng sinh thái, chọn mỗi xã 30 hộ theo phân loại hộ (theo LđTBXH năm 2005), dùng phương pháp phỏng vấn trực tiếp theo nội dung phiếu ựiều tra ựể thu thập các thông tin về:

+ điều tra hiện trạng hệ thống cây trồng và ảnh hưởng của thời tiết:tại 3 xãựại diện và ựiều tra bổ sung một số cơ cấu cây trồng hàng năm ựặc thù ở các xã khác bằng phương pháp phỏng vấn nhóm nông dân am hiểu (KIP - Key Informant Panel).

- điều kiện kinh tế hộ:

Tình hình sản xuất của nông hộ: diện tắch, năng suất các loại cây trồng hàng năm, các công thức luân canh, xen canh, giống cây trồng, phân bón và biện pháp kỹ thuật áp dụng.

- Chi phắ sản xuất, thu nhập các loại cây trồng và các công thức luân canh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ điều tra tổng kết một số kết quả nghiên cứu và mô hình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng mới:Kế thừa các tài liệu từ nghiên cứu trước, thu thập thông tin từ Phòng Kinh tế NN & PTNT huyện, Trạm khuyến nông huyện về các mô hình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng hàng năm.

3.3.2. Phương pháp thực nghiệm ựồng ruộng - Mô hình thử nghiệm giống lúa mới - Mô hình thử nghiệm giống lúa mới

Mô hình thử nghiệm giống lúa mới ựược thực hiện trên ựồng ruộng của nông dân, vụ Xuân 2010 tại xã Hương Ngải, với giống lúa VS1 trên diện tắch 2ha. Giống VS1 ựược chọn lọc và lai tạo từ tổ hợp lai lúa thơm Trung Quốc và giống Ải 32, có khả năng thắch ứng khá rộng ở nhiều vùng và nhiều chân ựất khác nhau, dễ canh tác. đây là giống lúa có chất lượng cao, gạo trong, cơm dẻo. Hiệu quả sản xuất giống lúa này ựược so sánh với giống lúa ựang ựược sử dụng rộng rãi tại ựịa phương là Khang dân số 18.

Chỉ tiêu so sánh: lợi nhuận và hiệu quả lao ựộng.

- Mô hình ựa canh

Mô hình ựa canh thực hiện trên ựồng ruộng của nông dân, vụ Xuân 2010 tại xã Hạ Bằng. Trên diện tắch 27,5 ha trước ựây chỉ trồng lúa và lạc, nay trồng thêm dưa chuột trên diện tắch lúa và ngô xen lạc. So sánh mô hình mới và mô hình cũ với các chỉ tiêu: lợi nhuận, HSđD cây trồng, hiệu quả ựầu tư và thu hút lao ựộng.

3.4. Phương pháp xử lý và phân tắch số liệu

- Số liệu ựiều tra ựược xử lý qua các công thức thống kê của chương trình EXCEL.

- Phân nhóm cơ sở dẫn liệu thành các mức thông tin làm cơ sở cho phân tắch, tổng hợp, ựánh giá mức ựộ ựa dạng cây trồng. Tắnh hệ số ựa dạng cây trồng theo công thức Shannon (E.P.ODUM, 1978) [33].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 │H│= ∑Pi ừ lgPi

H: hệ số ựa dạng cây trồng

N: diện tắch của các loại cây trồng ni: diện tắch của cây trồng thứ i

- Tắnh hiệu quả kinh tế: theo tài liệu dẫn của Phạm Chắ Thành và CS, 1996 [36].

+ Tổng thu nhập (GR) = Năng suất ừ Giá bán

+ Tổng chi phắ vật chất (không tắnh công lao ựộng) = Chi phắ cho sản xuất cây trồng (chi phắ vật tư, giống, phân bón, thuốc BVTV, nước tưới...)

+ Tổng chi phắ biến ựộng (TVC) = Chi phắ vật chất + Chi phắ lao ựộng + Lợi nhuận = Tổng thu nhập - Tổng chi phắ vật chất

+ Lãi thuần = Tổng thu nhập - Tổng chi phắ biến ựộng

+ Hiệu quả ựầu tư (lần) = Tổng giá trị sản phẩm/Tổng chi phắ vật chất + Giá trị ngày công lao ựộng = Lợi nhuận/Số ngày công lao ựộng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện thạch thất, hà nội (Trang 54 - 58)