e) Vịng bụng, vịng thắt lưng, vịng mơng:
1.6.2. Các bước tiến hành xây dựng chương trình can thiệp dinh dưỡng
Xác định những vấn đề dinh dưỡng và những yếu tố liên quan
Cần mơ tả được hoàn cảnh thực tế và các điều kiện và các yếu tố liên quan với vấn đề dinh dưỡng. Phân tích từ những nguyên nhân trực tiếp của vấn đề dinh dưỡng và sau đĩ lần lượt tới những nguyên nhân tiếp theo để xây dựng mơ hình nguyên nhân. Từ đĩ tìm ra mối tương tác giữa các yếu tố, tìm ra những cụm nguyên nhân dẫn đến tình trạng các vấn đề dinh dưỡng ở cộng đồng.
Xây dựng mục tiêu của chương trình can thiệp dinh dưỡng
Mục tiêu của chương trình dinh dưỡng là kết quả cần đạt được để cải thiện vấn đề dinh dưỡng trong từng giai đoạn hoạt động. Dựa trên vấn đề cịn tồn tại và tình hình thực tế của địa phương, cũng như căn cứ vào những hiểu
biết về giá thành hiệu quả của các chương trình can thiệp... mà người lập kế hoạch cĩ thể đưa ra mục tiêu chương trình can thiệp.
Lựa chọn các can thiệp dinh dưỡng
Những vấn đề dinh dưỡng được xác định rõ ràng, những mục tiêu được đưa ra chính xác và các biện pháp can thiệp được phân tích cân nhắc đầy đủ để xây dựng chương trình can thiệp hiệu quả cao nhất.
Những quyết định cần cân nhắc những điểm sau:
- Xem xét những thay đổi nào cĩ thể xảy ra khi tiến hành can thiệp. - Lựa chọn những thay đổi.
- Những kết quả nào cĩ thể đạt được trong thời gian trước mắt, thời gian trung hạn và thời gian lâu dài.
Để lựa chọn biện pháp can thiệp thích hợp thì những tiêu chuẩn sau đây cần được xem xét và cân nhắc:
Tính hợp lý: chúng ta cần cân nhắc biện pháp can thiệp đã hợp lý với vấn đề dinh dưỡng của cộng đồng khơng, cĩ thích hợp với mức độ của vấn đề, với sự cấp bách của tình hình, cĩ thích hợp với các điều kiện của cộng đồng kể cả điều kiện quản lý chương trình, trình độ của người dân.
Tính đặc hiệu: can thiệp dinh dưỡng cần đặc hiệu. Đặc hiệu cho vấn đề dinh dưỡng và đối tượng can thiệp nhằm đạt được kết quả cao nhất. Những giải pháp can thiệp trực tiếp, ví dụ như bổ sung viên nang vitamin A, bổ sung thực phẩm cho trẻ, hoặc các chương trình phịng chống bệnh tật thường là những giải pháp đặc hiệu ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng của trẻ, tuy nhiên nếu chỉ triển khai đơn thuần chương trình bổ sung, tính duy trì và bền vững cĩ thể lại khơng cao. Những giải pháp can thiệp về kinh tế, mơi trường, văn hố xã hội thường ít đặc hiệu hơn. Tuỳ từng trường hợp cụ thể của địa phương, theo từng giai đoạn của can thiệp mà lựa chọn giải pháp thích hợp nhất.
Tính khả thi: để cĩ thể đảm bảo tính khả thi của chương trình can thiệp, cần phân tích, đánh giá cụ thể tình hình thực tế về nguồn nhân lực, vật lực cũng như điều kiện kinh tế, xã hội, tập quán và địa lý của địa bàn định can thiệp. Những giải pháp cĩ tính khả thi cao sẽ được ưu tiên lựa chọn.
Dễ chọn đối tượng: một dự án can thiệp muốn thành cơng thì đối tượng phải dễ tiếp cận về mặt địa lý, dễ chọn được đúng đối tượng và cĩ khả năng tiếp xúc được đối tượng.
Sự quan tâm, tham gia và chấp nhận của cộng đồng: để đảm bảo sự thành cơng của chương trình can thiệp, vấn đề can thiệp cần phải được cộng đồng quan tâm, cộng đồng tham gia trong khâu phân tích tình hình, lựa chọn giải pháp can thiệp, triển khai, quản lý, theo dõi giám sát và đánh giá hoạt động của chương trình can thiệp. Những giải pháp can thiệp được cộng đồng chấp nhận thì cĩ tính ưu tiên cao hơn.
Tính bền vững: tính bền vững phản ánh khả năng địa phương tự duy trì hoạt động của chương trình khi dự án đã kết thúc, người dân tiếp tục tự giác duy trì những hành vi cĩ lợi cho sức khoẻ... Một chương trình cĩ thể duy trì được lâu dài thường chỉ khi năng lực của cán bộ địa phương tham gia chương trình được nâng cao, cần cĩ sự cam kết của địa phương và cần cĩ sự tham gia của người dân.
Dễ đánh giá: khi thực hiện chương trình can thiệp dinh dưỡng cần cân nhắc cả điều kiện theo dõi, giám sát, đánh giá, đảm bảo chương trình thực hiện đúng mục tiêu.
Giá thành: nếu các chương trình can thiệp cĩ cùng hiệu lực, chương trình nào cĩ giá thành thấp hơn thì thường được ưu tiên hơn.