3 xã của huyện Việt Yên
4.1.2. Kiến thức dinh dưỡng của bà mẹ
cĩ con dưới 5 tuổi ở địa phương nghiên cứu.
Các bà mẹ đã cĩ được các thơng tin truyền thơng về chăm sĩc dinh dưỡng trẻ em từ các kênh phương tiện thơng tin đại chúng khác nhau, đa số bà mẹ cĩ được thơng tin về chăm sĩc dinh dưỡng trẻ em qua radio với 79,7% bà mẹ được hỏi, tiếp đĩ 37,1% bà mẹ nhận được các thơng tin trên qua tivi, và với tỷ lệ khơng nhỏ 38,4% bà mẹ biết cách chăm sĩc dinh dưỡng cho con mình qua đài phát thanh, truyền hình địa phương.
Truyền thơng trực tiếp về chăm sĩc dinh dưỡng trẻ em cho các bà mẹ được các cộng tác viên dinh dưỡng thực hiện, chiếm 34%, trong đĩ giáo dục truyền miệng được các cán bộ y tế thực hiện (trong suốt quá trình kiểm tra thai kỳ) thì lại khơng nhiều (7,6%).
Truyền thơng giáo dục chăm sĩc dinh dưỡng cho trẻ qua việc các bà mẹ ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đọc sách, báo, tạp chí chiếm tỷ lệ khiêm tốn, chỉ cĩ 25,9%. Điều này chứng tỏ các bà mẹ ở nơng thơn hoặc chưa cĩ thĩi quen đọc sách, hoặc chưa cĩ điều kiện tiếp cận với các loại hình truyền thơng này. Kết quả này bộc lộ cho thấy nĩ cũng tương tự như kết quả của cuộc điều tra “Tình trạng dinh dưỡng trẻ em năm 2004”. Điều đĩ chỉ ra rằng vẫn cịn một hạn chế trong chế độ chăm sĩc dinh dưỡng cho trẻ và cần phải tăng cường đĩ là kiến thức của các bà mẹ cần được giáo dục, tuyên truyền về vai trị của chất béo cũng như nhĩm thực phẩm này mang lại lượng calo cao nhất trong khẩu phần ăn của trẻ.
Từ số liệu ở bảng trên cho thấy rất cần thiết phải tăng cường sự tuyên truyền giáo dục về dinh dưỡng cho trẻ ở các bà mẹ hoặc cho người nuơi dưỡng trẻ, đặc biệt là đối với các đối tượng này thuộc huyện Việt Yên. Thơng tin truyền thơng về dinh dưỡng để giúp các bà mẹ hiểu đủ và đúng về vai trị của các nhĩm thực phẩm, đặc biệt là nhĩm thực phẩm chất béo.
một trong những nguyên nhân gây thiếu máu là thiếu dinh dưỡng, đặc biệt là chỉ cĩ dưới 10% các bà mẹ được hỏi biết rằng thiếu máu là do nhiễm ký sinh trùng đường ruột (ảnh hưởng của giun, sán…).
Do ngân sách hạn chế nên biểu đồ theo dõi sự phát triển của trẻ em được phân phối khơng đủ theo nhu cầu từ tuyến tỉnh đến tuyến huyện và tuyến xã. Chỉ cĩ khoảng một nửa số trẻ em dưới 2 tuổi được theo dõi sự tăng trưởng thơng qua biểu đồ tăng trưởng của trẻ trong đĩ chủ yếu do cộng tác viện dinh dưỡng đã giữ và theo dõi sự phát triển của trẻ qua biểu đồ tăng trưởng mà biểu đồ tăng trưởng của trẻ khơng được gia đình giữ và theo dõi. Như vậy, cần phải tăng cường truyền thơng để các gia đình cĩ quyền lợi và nghĩa vụ trong việc cất giữ biểu đồ tăng trưởng để theo dõi sự phát triển của con em mình trong suốt quá trình phát triển nhằm dễ can thiệp hơn khi phát hiện cĩ vấn đề trong sự phát triển của trẻ. Việc này rất cĩ lợi cho các gia đình trong việc qua theo dõi thường xuyên này giúp họ biết tình trạng sức khỏe cũng như tình trạng dinh dưỡng của trẻ. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ rất quan trọng và cần được cập nhật, theo dõi để cĩ can thiệp kịp thời.
Vấn đề chăm sĩc dinh dưỡng ngay từ đầu cho bà mẹ mang thai vẫn là vấn đề cịn tồn tại cần xem xét để nâng cao chất lượng giáo dục truyền thơng. Chỉ cĩ khoảng một nửa các bà mẹ được hỏi cĩ chế độ ăn nhiều hơn bình thường trong suốt quá trình mang thai, nửa cịn lại vẫn cĩ thĩi quen ăn ít hơn bình thường thậm chí cịn cĩ bà mẹ vẫn thực hiện chế độ ăn kiêng trong thời gian mang thai.
Ở huyện Việt Yên, đa số các bà mẹ mang thai đều thực hiện việc uống viên sắt trong suốt quá trình mang thai. Viên sắt được cán bộ y tế phát miễn phí cho các bà mẹ mang thai tại trạm y tế xã. Tuy nhiên, qua kết quả của các cuộc thảo luận nhĩm, các bà mẹ mang thai đã khơng uống viên sắt thường xuyên do đã xảy ra phản ứng phụ của việc dùng thuốc như (cĩ cảm giác buồn
nơn, táo bĩn). Chỉ cĩ khoảng một nửa số bà mẹ uống vitamin A sau đẻ, cĩ thể là do đa số bà mẹ mang thai ở huyện Việt Yên đều đẻ ở bệnh viện huyện, nơi mà Chương trình phát viên vitamin A miễn phí từ Dự án Phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em chưa bao phủ, đặc biệt là ở khoa sơ sinh của bệnh viện huyện.