I, Đón trẻ trò chuyện điểm danh – ttds (KHT)
3, cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
ổn định tổ chức gây hứng thú:
- Cô và trẻ hát bài “ Ngày vui của bé” của Hoàng văn yến
- Cô và trẻ trò chuyện về các giác quan
+ Làm quen chữ cái a, ă, â:
* Làm quen với chữ cái a: - Cô đó các con:
Lắng nghe tiếng mẹ, tiếng cô
Âm thanh, tiếng động, nhỏ to quanh mình
Là cái gì? Cô giới thiệu từ “Cái tai ” và đọc mẫu 2 lần.
- Cô cho trẻ đọc lại từ “Cái tai” 2 – 3 lần.
- Cô giới thiệu trong từ “Cái tai” có rất nhiều các chữ cái, đây là chữ a và cô phát âm “a” 2 – 3 lần
- Cô lấy bộ thẻ chữ cái ra và giới thiệu chữ A in hoa và chữ a viết thờng.
- Cô yêu cầu trẻ phát âm
- Cô cho trẻ tìm các lô tô có tên chứa chữ a: Cái áo, má hồng, tay, tai, …Trẻ tìm và giơ thẻ lôtô lên. Cô kiểm tra và nhắc nhở trẻ , sửa chữa cho trẻ.
* Làm quen với chữ ă: - Cô đố trẻ:
Cái gì một cặp song song
Long lanh sáng tỏ để nhìn xung quanh? Là cái gì? Cô giới thiệu từ “đôi mắt” và đọc mẫu 2 lần.
- Cô cho trẻ đọc lại từ “đôi mắt” 2 – 3 lần.
- Cô giới thiệu trong từ “đôi mắt” có rất nhiều các chữ cái, đây là chữ ă và cô phát âm “ă” (á) 2 – 3 lần
- Cô lấy bộ thẻ chữ cái ra và giới thiệu chữ Ă in hoa và chữ ă viết thờng, viết hoa.
- Cô yêu cầu trẻ phát âm
- Cô cho trẻ tìm các đồ vật có tên gọi chứa chữ a: Khăn mặt, bắp cải, đôi mắt, hàm răng
Cô kiểm tra và nhắc nhở trẻ , sửa chữa cho trẻ.
- Cô chốt lại: Chữ ă bao gồm 1 nét cong tròn khép kín và 1 nét móc ở phía bên phải nét cong tròn, phía trên có dấu mũ cong ngợc. Cô cho cả lớp tạo hình dấu mũ của chữ ă. * Làm quen chữ â:
- Cô đa tranh “ bàn chân”và hỏi trẻ bức tranh của cô vẽ gì?
- Cô đọc cho trẻ nghe từ “Bàn chân”
- Cô chỉ vào từ “ Chân” và hỏi trẻ từ “chân”gồm mấy chữ cái?
Cô giơ thẻ chữ cái â cho cả lớp cùng xem. Cô HD cả lớp phát âm chữ cái â ( ớ)
- Trẻ hát cùng cô
– Trẻ trò chuyện cùng cô
– Trẻ nói cái tai
- trẻ đọc từ “Cái tai” 2–3 lần. – Cả lớp phát âm “a” - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. – Trẻ tìm các chữ cái a trong các từ – Là đôi mắt. –Trẻ phát âm từ “đôi mắt” 2 – 3 lần. – Cả lớp phát âm “ă” - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm.
- Trẻ tìm và giơ thẻ lôtô lên.
- Cả lớp làm theo cô – Trẻ trả lời : Cái ấm trà. - Trẻ phát âm “ ấm trà” – Trẻ lên rút thẻ chữ cái â lên. - Trẻ phát âm â (ớ)
- Trẻ tìm và giơ các thẻ lô tô lên.
Cô cho trẻ tìm các lô tô có tên chứa chữ â: Quả sầu riêng, quả bầu, cần câu cá, chân…
Cô kiểm tra và sửa sai cho trẻ.
- Cô chốt lại; Chữ â bao gồm 1 nét cong tròn khép kín và 1 nét móc ở phía bên phải nét cong tròn, phía trên có dấu mũ giống cái nón. Cô cho cả lớp tạo hình dấu mũ của chữ â.
* So sánh chữ cái a, ă, â:
- Cho trẻ so sánh những điểm giống và khác nhau giữa
các chữ cáiaa, ă, â:
+ giống nhau: Các chữ cái này đều có 1 nét cong tròn khép kín và 1 dấu móc ở bên phải
+ Khác nhau:
- Chữ a không có dấu
- Chữ ă có dấu mũ ngợc ở phía trên - Chữ â Có dấu mũ xuôi ở phía trên
* Trò chơi luyện tập:
+ Trò chơi 1: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô
Cô phát thẻ chữ cái cho trẻ và chơi theo yêu cầu của cô + Trò chơi 2:: Thi xem tổ nào nhanh:
Cô trẻ tờ giấy in bài thơ: “Ai dậy sớm” của Võ Quảng ( Cỡ chữ lớn) lên trớc lớp
- Cho trẻ đọc thơ 1 lần( Cô chỉ cho trẻ đọc theo que chỉ của cô)
- Cô giới thiệu cách chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc hãy gạch chân những chữ cái vừa học. và khi chơi xong cho trẻ đếm số chữ mà 2 tổ gạch đợc.
Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài “Đờng và chân” và
cùng đi ra ngoài
Trẻ lên so sánh
- Lắng nghe
Trẻ đọc thơ theo cô chỉ que chỉ.
- Trẻ tìm chữ cái lần lợt từ trên xuống dới, từ trái qua phải. Trẻ chơi 2 – 3 lần Hát và đi ra sân
III. Hoạt động ngoài trời: