Hoạt động chiều:

Một phần của tài liệu giáo án âm nhac tổng hợp chủ đề gia đình (Trang 57 - 61)

- Vệ sinh - vận động nhẹ - ăn quà chiều. - Cho trẻ đọc bài thơ : bàn tay cô giáo

- Chơi ở các góc.

Tổ chức cho tre chơi tự chọn theo ý thớch

Vệ sinh - bình cờ - trả trẻ.

VII, Đánh giá, nhận xét cuối ngày

Thứ 5 ngày 03 thỏng 10 năm 2013

I. Đón trẻ- trò chuyện - điểm danh – ttds II.Hoạt động học có chủ đích

PTNT : LQVT: Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tợng.Nhận biết số 6 Nhận biết số 6

1/ mục đích yêu cầu

* Kiến thức :

- Trẻ biết Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tợng. Nhận biết số 6( *Kĩ năng :

-Rèn luyện cho trẻ kĩ năng đếm lần lợt từ trái sang phải. - Phát huy tính tích cực, phát triển t duy cho trẻ.

* Thái độ:

- Thông qua hoạt động góp phần giáo dục cho trẻ biết thực hiện theo yêu cầu của cô - Biết yêu quý các đồ dùng cá nhân.

2/ chuẩn bị :

* Đồ dùng của cô:

- 6 cái áo, 6 cái quần, 2 thẻ số 6 giống của trẻ nhng kích thớc to hơn

- Mô hình 4 “Ô cửa kì diệu”. Trong mỗi ô cửa có số lợng đồ dùng đã học: 5 Bàn chải, 4 cốc nớc, 3 cái kính, 4 cái mũ, các thẻ số tơng ứng

-Nhóm đồ dùng cá nhân trong đó có 3 nhóm có số lợng 6 đặt xung quanh lớp: 6 cái ba lô, 6 cái dép, 6 khăn mặt; 2 nhóm có số lợng khác:5,4.

- Mỗi trẻ đợc đeo 1 thẻ số ở cổ: Các thẻ số từ 1 – 6 * Đồ dùng của trẻ:

1 Tên những trẻ nghỉ học và lý do

2 Hoạt động học

3 Các hoạt động khác trong ngày

4 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt

- Mỗi trẻ 1 rổ ĐC trong đó có 6 cái áo, 6 cái quần, 2 thẻ số 6 ND chính: Làm quen với toán

Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tợng. Nhận biết số 6 - ND Tích hợp: Âm nhạc: hát tập đếm

* Phối hợp phụ huynh :ủng hộ đồ dùng nguyên vật liệu làm đồ chơi GD trẻ biết nhận biết số 6 trong cuộc sống hàng ngày

3/ Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* ổn định tổ chức gây hứng thú:

- Cô trong vai ngời dẫn chơng trình, cô nói: Chơng trình “ Ô cửa bí mật” xin chào các bạn! Xin giới thiệu với cả lớp tham dự chơng trình hôm nay là các bạn nhỏ đến từ lớp MG 5A của trờng MN Họa Mi

* Nội dung :

+ Cho trẻ ôn luyện đếm và nhận biết chữ số trong phạm vi 5:

- Cô nói luật chơi: Các ô cửa 1,2, 3, 4. Ai chọn ô cửa nào khi mở ra phải nói tên và đếm đúng số lợng ĐD có trong đó, sau đó lấy thẻ số tơng ứng đặt vào.

VD: Trẻ chọn ô cửa số . Khi mở ra: ô cửa có gì nào? - Trẻ đếm đựơc5 cái bàn chải, tìm chữ số 5 đặt vào ô cửa đó.

- Tơng tự với các ô cửa khác: 4 cốc nớc, 5 cái mũ, 3 cái kính.

+ Dạy trẻ lập số mớivà nhận biết chữ số:

- Cô nói: mỗi bạn tham gia vào chơng trình sẽ đợc nhận 1 rổ quà của chơng trình, các con hãy xem trong rổ quà có gì nào?

- Hãy lấy hết những chiếc áo trong rổ ra, xếp thành hàng ngang.

- Hãy lấy 5 cái quần ra và xếp thành bộ: Mỗi áo xếp tơng ứng với 1 quần.

- Đếm xem có bao nhiêu cái quần?

- Nhóm quần và nhóm áo, nh thế nào với nhau? - Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy? - Nhóm nào ít hơn, ít hơn là mấy?

- Muốn 2 nhóm bằng nhau ta phải làm gì?

- Cô và trẻ cùng đếm lại số lợng quần sau đó cho trẻ nhận xét kết quả: 5 cái quần thêm 1 cái quần bằng 6 cái quần Cô khái quát: 5 thêm 1 là 6. Cho trẻ nhắc lại 2 – 3 lần - Bây giờ nhóm quần và nhóm áo nh thế nào với nhau? - Chúng cùng bằng mấy?

Cô nói: Để chỉ số lợng: 6 cái áo, 6 cái quần, chúng ta cần sử dụng thẻ số mấy?

- cô giới thiệu chữ số 6 mẫu và phân tích: Số 6 có nét cong tròn khép kín ở dới và các con hãy lấy thẻ số 6 và đặt vào mỗi nhóm 1 thẻ số.

Cô cho cả lớp đếm từng chiếc áo, quần . + Củng cố

- Tìm các nhóm đồ dùng cá nhân có số lợng 6 đặt ở xung quanh lớp và lấy chữ số tơng ứng đặt vào: 6 cái ba lô, 6

- Trẻ hứng thú

– Bàn chải

- Cả lớp vận động bằng số l- ợng bàn chải, có thể nhún 5 cái hoặc vỗ tay 5 tiếng.

- Trẻ hứng thú

– Có quần, áo, thẻ số.

– Trẻ xếp theo thứ tự từ trái sang phải và không đếm. – cả lớp đếm 3 lần, cá nhân đếm.

– không bằng nhau

Nhóm áo nhiều hơn, nhiều hơn là 1.

Nhóm quần ít hơn, ít hơn là 1.

– Phải bớt 1 áo đi hoặc thêm 1 quần vào cho bằng nhau.

- trẻ nhắc lại – Bằng nhau.

– Chúng cùng bằng 6 – Thẻ số 6

khăn mặt, 6 cái dép.

- Tạo ra các nhóm có số lợng và dấu hiệu theo yêu cầu: + Hãy tạo nhóm có 6 bạn

+ Nhóm có 6 cái mắt ( 3 bạn) + Nhóm có 6 cái tai

+ Nhóm có 6 cái tay + Nhóm có 6 cá mũi

- Trò chơi: Tìm ngời láng giềng - Chuẩn bị: Mỗi trẻ 1 thẻ số từ 1 – 5 - luật chơi: Tìm số liền trớc và liền sau

- Cách chơi: Mỗi trẻ đợc đeo 1 thẻ số ở cổ. Cô chọn 1 bạn đang đứng lên trớc lớp đọc to 1 số trong khoảng từ 2–5. Khi đọc đến số nào các bạn đeo thẻ mang số đó đứng lên trớc lớp. Cả lớp đọc số thẻ của các bạn. Sau đó, các bạn mang thẻ có số liền trớc sẽ đứng bên trái, bạn mang thẻ có số liền sau đứng bên phải các bạn mang số

đợc chọn.

VD: Khi bạn đọc số 3, các bạn mang số 3 đứng lên trớc lớp, những bạn có số 2, 4 là số liền trớc và số liền sau của số 3 sẽ là ngời láng giềng của bạn đứng vào bên cạnh bạn đeo thẻ số 3.

- Bạn đeo thẻ số 2 đứng bên trái, bạn đeo thẻ số 4 đứng bên phải bạn có thẻ số 3.

Cô cho trẻ chơi thử 1 lần rồi cho cả lớp nhận xét Cho cả lớp chơi 3 – 4 lần

* Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài hát “ Tập đếm” và đi cất đồ dùng vào giá.

- Trẻ Vừa đếm vừa cất từng nhóm vào rổ.

Trẻ tìm và tạo nhóm theo yêu cầu của cô.

- Trẻ chơi TC 3- 4 lần

- Trẻ hát cùng cô và đi cất đồ dùng

III. Hoạt động ngoài trời

Trò chuyện đàm thoại về các giác quan trên cơ thểTrò chơi vận động: Tìm bạn thân Trò chơi vận động: Tìm bạn thân

. Chơi tự do

1. Mục đích yêu cầu

- Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm. Chức năng của các giác quan trên cơ thể. Thông qua đó góp phần GD trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ và giữ gìn VS các giác quan.

- Trẻ biết bạn trai, bạn gái để tham gia trò chơi

- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia chơi các hoạt động ngoài trời, đoàn kết nhờng nhịn nhau trong khi chơi.

2. chuẩn bị

- Địa điểm : Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động

3/. cách tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện đàm thoại về các giác quan trên cơ thể

- Cô và trẻ đứng thành vòng tròn quanh cô, hát bài “ Hãy xoay nào”.

Cô hỏi trẻ: Bài hát nói về những bộ phận nào?

Cô cho 1 trẻ lên bịt mắt và hỏi trẻ xemcó nhìn thấy gì không?

- Trẻ hát cùng cô - Mắt, mũi…

Cô hỏi trẻ : Mắt để làm gì?.

- Cô cho 1 trẻ khác lên bịt tai lại và hỏi trẻ xem có nghe thấy gì không?

- Cô hỏi trẻ : Tai để làm gì? - Tơng tự với mũi.

- Cô nói tên từng bộ phận và yêu cầu trẻ làm động tác để trẻ nắm đợc vai trò của các giác quan.

VD: Cô nói “mắt”, trẻ nói “Mắt để nhìn” đồng thời làm động tác nhìn xung quanh.

- Tơng tự nh vậy với các bộ phận tai, mũi, miệng…

2. Trò chơi vận động : Tung bóng

- Cô giới thiệu: tên trò chơi, cách chơi và luật chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần, sau mỗi lần chơi cô cho trẻ nhận xét và cô nhận xét chung

- Trong khi chơi cô bao quát khuyến khích trẻ - Nhận xét, tuyên dơng khuyến khích trẻ kịp thời

3. chơi tự do:

Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ

- Trẻ không nghe thấy gì. - Tai để nghe.

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu trò chơi, luật chơi và cách chơi

- Trẻ chơi TC 3 – 4 lần Trẻ chơi tự do dới sự quan sát của cô.

IV, Hoạt động góc: KHT

- Góc phân vai: Gia đình, phòng khám, cửa hàng, siêu thị

- Góc xây dựng: Xây công viên vui chơi giải trí. Xếp hình bé tập thể dục băng sỏi - Góc NT:tạo hình: Cắt dán nặn các loại thực phẩm

- Góc học tập – sách: Xem tranh truyện, làm sách các bộ phận cơ thể - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá, tới cây

V. Vệ sinh, ăn tra, ngủ tra VI. Hoạt động chiều

- VS , vận động nhẹ, ăn quà chiều .

Cho trẻ sử dụng cuốn: Bé làm quen với toán

1/ Yêu cầu:

- Trẻ biết cầm bút và thực hiện những yêu cầu của sách theo hớng dẫn của cô - Khắc sâu kiến thức đã học cho trẻ

2, Chuẩn bị

- Vở: bé làm quen với toán - Bút chì, sáp màu,

- Bàn ghế đúng quy cách 3, Tiến hành

- Cô phát vở, bút, sáp cho trẻ và hớng dẫn trẻ giở vở: Tay trái gi - Cô đi đến từng trẻ để hớng dẫn trẻ

Khi trẻ thực hiện xong thì cô động viên và nhận xét

Hoạt động khác: Cùng cô vệ sinh các giá đồ chơi và sắp xếp lại đồ chơi trên giá

Vệ sinh - cắm cờ -trả trẻ

Một phần của tài liệu giáo án âm nhac tổng hợp chủ đề gia đình (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w