:
1 Tên những trẻ nghỉ học và lý do
2 Hoạt động học
3 Các hoạt động khác trong ngày
Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2013I. Đón trẻ - trò chuyện- ĐD – TTDS ( KHT) I. Đón trẻ - trò chuyện- ĐD – TTDS ( KHT) II. Hoạt động học có chủ đích : PTNT :MTXQ Những bộ phận trên cơ thể bé 1. mục đích yêu cầu *. Kiến thức :
- Trẻ biết và phân biệt một số bộ phận của cơ thể ( Mắt, mũi, miệng, tai, tay chân, vân tay,… - Biết một số chức năng, hoạt động chính của một số bộ phận trên cơ thể.
*. Kĩ năng :
- Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh - Trẻ biết trả lời đủ câu, rõ lời, mạch lạc *. Thái độ:
- Qua nội dung góp phần GD trẻ biết giữ gìn VS thân thể nh đánh răng, rửa tay, rửa mặt
2. chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô;
- Một số tranh về các bộ phận trên cơ thể ngời. * Đồ dùng của trẻ;
ND chính: MTXQ : Phân biệt một số bộ phận trên cơ thể, chức năng và hoạt động chính của chúng.
- ND Tích hợp: Âm nhạc: Hãy xoay nào - Tạo hình :
- Phối hợp phụ huynh : ủng hộ đồ dùng nguyên vật liệu làm đồ chơi
GD trẻ biết giữ gìn VS thân thể nh đánh răng, rửa tay, rửa mặt
3. cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Khám phá
Bắt nhịp trẻ hát vận động bài “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”
Trò chuyện về nội dung bài hát và gợi hỏi để trẻ kể và nói về các bộ phận chức năng trên cơ thể.
Cô nói về các bộ phận trên cơ thể mỗi bộ phận đều có chức năng riêng…nhng thiếu đi một bộ phận nào đó thì cơ thể sẽ không hoàn chỉnh
* Hoạt động 2: Bé tìm hiểu
- Cho trẻ xem bức tranh về cơ thể bạn trai, gái và các bộ phận trên cơ thể.
- Cho trẻ đàm thoại và trò chuyện về một số bộ phận, giác quan trên cơ thể.
- Cô gợi hỏi để trẻ kể và nói về các chức năng đó
- Cô nói tác dụng của từng chức năng, giác quan trên cơ thể. trẻ gọi tên từng bộ phận, giác quan trên cơ thể. Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện : Giấc mơ kì lạ
Nói số lợng các bộ phận trên cơ thể và nói số tơng ứng . Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh và ăn uống đủ chất… để có cơ thể khỏe mạnh.
* Hoạt động 3: Bé th giãn
Cho trẻ thực hiện qua trò chơi “vẽ các
Trẻ hát và vận động cùng cô Trẻ trả lời câu hỏi của cô
Lắng nghe
Quan sát và nhận xét Đàm thoại
Lắng nghe
Trẻ đếm các bộ phận
bộ phận còn thiếu” Thể hiện trò chơi dới hình thức thi đua giữa 2 tổ
Cô nói cách chơi luật chơi và trẻ thực hiện trò chơi trong thời gian là một bản nhạc Khi bản nhạc kết thúc cô và trẻ cùng kiểm tra
Nhận xét khen trẻ
KT: Giáo dục trẻ giữ vệ sinh các nhân sạch sẽ, ăn uống đủ chất
Trẻ thực hiện Nhận xét cùng cô
III. Hoạt động ngoài trời:
Hớng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng theo 6 bớcTCVĐ: Kéo co TCVĐ: Kéo co
Chơi tự do
1, Yêu cầu
Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô, biết rửa tay theo 6 bớc
Trẻ hứng thú, tích cực tham gia chơi các hoạt động ngoài trời, Đoàn kết nhờng nhịn nhau trong khi chơi.
2. chuẩn bị
- Địa điểm : Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động chơi
- Dây thừng để chơi trò chơi, xà phòng thơm, khăn lau tay 3. cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Trò chuyện đàm thoại về các giác quan trên cơ thể
- Cô và trẻ đứng thành vòng tròn quanh cô, hát bài “dấu tay”.
Cô kiểm tra tay của trẻ và nhận xét
Giáo dục trẻ rửa tay sạch trớc khi ăn và sau khi đi vệ sinh và hôm nay cô sẽ hớng dẫn cách rửa tay = xà phòng theo 6 bớc
Cô thực hiện mẫu và giải thích từng động tác Cho trẻ thực hiện
*. TCVĐ: kéo co
Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi và cho trẻ chơi
* Chơi tự do .
- Trẻ hát cùng cô Quan sát ,lắng nghe
- Trẻ thực hiện
trẻ lắng nghe cô giới thiệu - Trẻ chơi TC 3 – 4 lần
Trẻ chơi tự do dới sự quan sát của cô..
IV, Hoạt động góc: KHT
- Góc phân vai: Gia đình, phòng khám, cửa hàng, siêu thị
- Góc xây dựng: Xây công viên vui chơi giải trí. Xếp hình bé tập thể dục - Góc NT:tạo hình: Cắt dán nặn các loại thực phẩm
âm nhạc: Hát các bài hát có nội dung chủ đề. chơi với dụng cụ âm nhạc - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá, tới cây
V. Vệ sinh, ăn tra, ngủ tra VI. Hoạt động chiều
- VS , vận động nhẹ, ăn quà chiều
Hoạt động học có chủ đích: PTTM :Tạo hình: Vẽ các bộ phận còn thiếu
1. Mục đớch - yờu cầu
1/Yêu cầu: * Kiến thức:
- Trẻ biết kết hợp các nét vẽ khác nhau để vẽ đợc các chi tiết còn thiếu trên cơ thể * Kĩ năng : - Biết tô màu bức tranh đẹp
- Nói gọi tên các bộ phận trên cơ thể qua bức vẽ của mình * Thái độ : - Hứng thú vơi giờ học, giữ gìn sản phẩm của mình tạo ra - Biết tự chăm sóc, vệ sinh thân thể sạch sẽ
2/ Chuẩn bị:
* Đồ dùng đồ chơi: Tranh vẽ cơ thể còn thiếu các chi tiết, bút chì, bút sáp, tranh vẽ cơ thể và các bộ phận trên cơ thể.
* Nội dung: NDC “Vẽ các chi tiết còn thiếu trên cơ thể” NDKH: MTXQ, LQVT, LQVH, PTTM
3/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: Khám phá
- Bắt nhịp trẻ hát bài “Đôi mắt xinh”. Trò chuyện về nội dung bài hát
- Cho trẻ quan sát bức tranh về cơ thể bé. QS gọi tên các bộ phận trên cơ thể và nói lên tác dụng của từng bộ phận chức năng trên cơ thể đó
- Cho trẻ xem quan sát bức tranh vẽ cơ thể bé còn thiếu các chi tiết.
- So sánh 2 bức tranh
- Nói về cơ thể nếu thiếu đi một bộ phận nào thì cơ thể sẽ không hoàn chỉnh
* Hoạt động 2: Bé thể hiện tài năng
- Cô chia đồ dùng cho trẻ nói lên các chi tiết còn thiếu trên bức tranh đó
- Trẻ nói cách vẽ . trẻ thực hiện bài vẽ của mình.
- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ vẽ.
* Hoạt động 3: Bé th giãn
- Cô cho trẻ đọc “Dừng tay… hết mệt mỏi” - Cho trẻ nhận xét. Nói gọi tên các bộ phận trên cơ thể qua bức tranh mình vẽ đợc. - Cô nhận xét chung và khen trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, vệ sinh cơ thể sạch sẽ
- Đem tranh đến góc sáng tạo
Trẻ hát và vận động minh họa Quan sát tranh
Quan sát và so sánh
Trẻ thực hiện
Dừng tay nhận xét sản phẩm của mình của bạn
- Chơi tự do ở các góc, - vệ sinh, cắm cờ ,trả trẻ