Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ dõn gian của cỏc dõn tộc thiểu số

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết về đề tài thổ phỉ của một số nhà văn viết về dân tộc và miền núi phía Bắc (Trang 99 - 108)

7. Bố cục của luận văn

3.3.2.Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ dõn gian của cỏc dõn tộc thiểu số

Ngụn ngữ ảnh hưởng của văn học dõn tộc dõn gian là thứ ngụn ngữ kế thừa một cỏch sõu sắc lời ăn tiếng núi của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số được kết tinh và truyền qua nhiều thế hệ. Tất nhiờn sự kế thừa đú khụng phải là sự vay mượn một cỏch tuyệt đối, đơn giản, mà là một sự vận dụng cú nõng cao sỏng tạo. Khụng chỉ đối với cỏc nhà văn dõn tộc, những tỏc giả người Kinh đó từng gắn bú cựng đồng bào thiểu số, đặc biệt là đó từng nghiờn cứu văn húa văn học dõn gian dõn tộc thiểu số thỡ vốn hiểu biết văn húa, văn học dõn gian phong phỳ đú cũng chắp cỏnh cho những sỏng tỏc của họ. Như vậy, tiếp thu văn học dõn gian cũng là một đặc trưng quan trọng tạo nờn đặc điểm riờng biệt của bộ phận văn xuụi viết về dõn tộc miền nỳi.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ma Văn Khỏng, Phượng Vũ, Đoàn Hữu Nam và Mạc Phi là cỏc tỏc giả người Kinh, nhưng với niềm say mờ văn húa dõn gian, cỏc nhà văn đó tiếp cận và nghiờn cứu văn húa người dõn tộc Dao, Mốo, Tày ở Lào Cai, dõn tộc Thỏi Tõy Bắc, dõn tộc Mường ở Hũa Bỡnh. Trong số đú cú nhà văn từng cú những cụng trỡnh nghiờn cứu văn húa dõn gian. Vớ dụ như nhà văn Đoàn Hữu Nam, trước khi viết tiểu thuyết Thổ

phỉ và cỏc kịch bản điện ảnhụng đó hoàn thành 2 cụng trỡnh nghiờn cứu văn húa dõn

gian, đú là cụng trỡnh Lễ cấp sắc của người Dao đỏ Văn Bàn - Lào Cai, và cụng

trỡnh Người Phự Lỏ ở Lựng Phỡnh - Bắc Hà - Lào Cai. Cả hai cụng trỡnh này đó được Hội Văn nghệ dõn gian Việt Nam đỏnh giỏ cao, xếp hạng A. Ngoài ra ụng cũn cú mấy chục bài viết giới thiệu phong tục tập quỏn cỏc dõn tộc Dao, Nựng, Mụng, Phự Lỏ ở Lào Cai.

Chớnh vỡ vậy, người đọc dễ nhận thấy một trong những điểm mạnh ở cỏc tiểu thuyết viết về đề tài thổ phỉ của nhà văn Ma Văn Khỏng, Mạc Phi, Phượng Vũ và Đoàn Hữu Nam là cỏc nhà văn đó khai thỏc triệt để vốn văn húa văn nghệ dõn gian của cỏc tộc người. Theo thống kờ chưa đầy đủ của chỳng tụi, cú rất nhiều thành ngữ được sử dụng trong tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xũe, Vựng biờn ải, Rừng động,

Hoa hậu xứ Mường và Thổ phỉ mà khụng cú sự trựng lặp. Rừ ràng đõy là một lượng

vốn thành ngữ, tục ngữ rất rộng và quan trọng là cỏc tỏc giả đó sử dụng nhuần nhuyễn, thành thạo và cú sự sỏng tạo nhất định.

Cỏc tỏc giả đó biết kết hợp rất nhuần nhuyễn giữa thành ngữ, tục ngữ, triết lý dõn gian và cỏi lý người dõn tộc thiểu số với kiến thức học trong sỏch vở, học ở trải nghiệm ngoài đời, đưa vào tiểu thuyết của mỡnh nhiều cõu, nhiều đoạn triết lý nhõn sinh với tần suất dầy đặc. Chẳng hạn như, để chỉ sự heo hỳt, hẻo lỏnh của một vựng rừng nỳi, tỏc giả Đoàn Hữu Nam viết “Tay vua với tới khú khăn, ngựa quan đi qua chẳng kịp dừng”. Hoặc khi đề cập đến phong tục tập quỏn của mỗi vựng đất, tộc người: “Ở nơi nào cú cỏch thắp hương của nơi ấy”. Khi núi về một con người phản bội lại dũng họ, bản làng, nhà văn Mạc Phi viết: “Nú ngậm đầy mồm toàn những thứ chữ nghĩa người ta đỏnh rơi, cũn cỏi gian dối thỡ nú đó được nhột đầy một ruột từ lỳc mới đẻ”. Khi núi về sự giàu cú của giới lang đạo trong vựng, nhà văn Phượng Vũ viết: “Giàu làng Chốo khụng bằng nghốo làng Chiềng”. Hoặc núi về cảnh gia đỡnh,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

làng mạc li tỏn, tranh giành, anh em chộm giết, làm hại lẫn nhau khi bọn xấu nổi phỉ, nhà văn Ma Văn Khỏng đó viết: “Nỗi khổ này giày vũ hơn cả nỗi khổ ỏo cơm, làm mũn cả chõn túc, chõn rõu”. Một trong vài thế mạnh của cỏc nhà văn là khai thỏc vốn văn húa văn nghệ dõn gian của cỏc tộc người. Trong lời trần thuật, cỏc thành ngữ thường xuất hiện khỏ nhiều. Nú thể hiện kinh nghiệm sống của đồng bào dõn tộc thiểu số. Chỳng ta cú thể bắt gặp rất nhiều những thành ngữ, tục ngữ được đề cập đến nhằm thể hiện nếp sống, nếp nghĩ của người vựng cao. Vớ dụ:

Thể hiện đạo đức lối sống, cỏch đối nhõn xử thế trong cỏc mối quan hệ xó hội, gia đỡnh của dõn tộc Thỏi, Mạc Phi viết: “Người khụn bạc đầu, kẻ hốn bạc gối”, “Chuột nhà nào khụn bịch thúc nhà ấy”… (Rừng động).

Kinh nghiệm sống của cỏc dõn tộc Dao, Thỏi, Mường lại được đỳc kết qua những bài học bổ ớch, quý bỏu như: “Một người bắc cầu trăm người qua, một người sao sỏch trăm người xem”, “Lửa núng tro núng, lửa lạnh tro lạnh”, “Ong độc sợ sừng trõu”,

“Khỉ già sợ cành cõy khụ”… (Thổ phỉ). “Cỏi may đó vào nhà thỡ và tất cả cỏc cửa, cửa nào cũng cú cỏi may vào”, “ẫp đỏ ộp đất, chứ đừng ộp duyờn”, “Muỗi đốt ngà voi”, “Trờu gấu được sẹo, ghẹo nàng được cựm”, “Gỏi đẹp hay phải khúc, trai tài hay phải oan” (Rừng động); “Giàu làng Chốo khụng bằng nghốo làng Chiềng”… (Hoa

hậu xứ Mường).

Thể hiện tõm lớ, tỡnh cảm của con người với con người trong cỏc mối quan hệ và trong cuộc sống hàng ngày, vớ dụ như: “Muụn lời núi ra đều thuận tai, muụn vật làm ra đều thuận mắt”(Thổ phỉ); “Ngực đắp vỏ chăn sui mới biết thương cỏi lưng nằm đệm lỏ cỏ”, “Vải rỏch khụng lành được, da rỏch thịt rỏch khỏc lành”, “Chõn đứt tim xút”,

“Đấm ngực thỡ ngực ho hen, nghiến răng thỡ sỏi mất quai hàm”, “Lời núi con người như nhỏt gươm chộm, gươm dẫu góy cỏi sẹo vẫn đấy” (Rừng động); “Vợ chồng đỏnh nhau khụng bỏ được cỏi giường. Anh em đỏnh nhau cũng khụng bỏ được nhau” (Đồng bạc trắng hoa xũe); “Thà bỏ con bỏ chỏu khụng bỏ phiờn sỏu chợ Vụi”(Hoa hậu xứ Mường)

Ngoài thành ngữ, tục ngữ, cỏc tỏc giả cũn lồng truyền thuyết vào cốt truyện như truyền thuyết về nàng Ả Trắng của dõn tộc Mường trong tiểu thuyết Hoa hậu xứ Mường, truyền thuyết về Nàng Han của dõn tộc Thỏi trong Rừng động. Ngoài ra, cỏc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trong tỏc phẩm của mỡnh. Những thủ tục nghi lễ và những lời kể mo truyền thống trong đỏm tang của người Mường được tỏc giả Phượng Vũ miờu tả sinh động. Vớ dụ như ỏng mo “Cơi tếch cơi lỡa” (cừi đứt cừi lỡa): “Con em để tang bố đủ ba năm ba thỏng/ Con anh, con chị để tang bố đủ ba năm/ Đến thỏng bốn mựa hai, ba/ Hết tang ma làm ăn bờn người sống/ Con ta cởi ỏo trỏi mặc lại cho lành…/. Những lời hỏt thường, hỏt rang thể hiện những tõm tư, tỡnh cảm kớn đỏo, sõu nặng của đồng bào dõn tộc Mường thường được tỏc giả Phượng Vũ vận dụng đạt hiệu quả trong Hoa hậu xứ

Mường. Hoặc hỏt hạn khuống của dõn tộc Thỏi trong Rừng động của Mạc Phi…

Vận dụng văn hoỏ, văn học dõn gian là việc làm mang tớnh truyền thống của văn xuụi miền nỳi, như truyền thuyết về cụ túc thơm trong Mường Giơn (Tụ Hoài),

truyền thuyết về lưỡi gươm ụng Tỳ ở Đất nước đứng lờn (Nguyờn Ngọc), truyện thơ Sa Dạ, Sa Rồng trong Xứ lạ mường trờn (Hoàng Hạc) và vụ số thành ngữ, tục ngữ

Tày trong cỏc tiểu thuyết của Vi Hồng... Việc lặn ngụp sõu vào cội nguồn dõn tộc giỳp cho tỏc phẩm cú thờm sức nặng tư tưởng, thờm chất trữ tỡnh và đậm đà thờm bản sắc. Tuy nhiờn, nếu những chất liệu ấy khụng được chuyển hoỏ thành mỏu thịt của tỏc phẩm mà được cài đặt như một thứ đồ trang sức, phụ trương chắc chắn sẽ tạo ra những hiệu ứng phi thẩm mĩ.

Tiểu kết chƣơng 3

Nghệ thuật trong cỏc tiểu thuyết viết về đề tài thổ phỉ của nhà văn Ma Văn Khỏng, Mạc Phi, Phượng Vũ và Đoàn Hữu Nam là một trong những phương diện quan trọng gúp phần khẳng định tờn tuổi của cỏc nhà văn này. Qua việc khảo sỏt một số phương diện nghệ thuật tiờu biểu như cốt truyện, nghệ thuật xõy dựng nhõn vật, ngụn ngữ nghệ thuật, chỳng tụi nhận thấy cỏc tỏc giả đó biết kế thừa di sản của người đi trước, kết hợp nhuần nhuyễn giữa dõn gian và dõn tộc đồng thời cú những đúng gúp riờng. Bờn cạnh việc sử dụng cốt truyện lịch sử cũn cú cốt truyện đời tư. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật được tỏc giả nhấn mạnh ở ngoại hỡnh, nội tõm để tạo nờn một thế giới nhõn vật phong phỳ, sinh động, mang đậm những dấu ấn riờng của từng cỏ nhõn, của từng tuyến nhõn vật. Nghệ thuật so sỏnh, cỏc thành ngữ tục ngữ dõn gian được tỏc giả kế thừa từ vốn văn hoỏ dõn gian dõn tộc thiểu số tạo nờn ngụn từ độc đỏo, đầy ấn tượng trong lũng người đọc. Với những phương diện nghệ thuật tiờu biểu đú, cỏc tỏc giả đó tạo nờn một hiệu ứng hoàn chỉnh cho bức tranh về thổ phỉ ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc của nước ta.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

1. Trong văn học Việt Nam đương đại cú một khoảng riờng của văn học viết về dõn tộc và miền nỳi. Mặc dự khụng phải là nhà văn người dõn tộc, nhưng với vốn sống của người từng gắn bú lõu năm với đồng bào dõn tộc thiểu số cựng với lũng yờu mến, trõn trọng, mong muốn gỡn giữ những giỏ trị tinh thần của người dõn tộc miền nỳi, cỏc nhà văn Ma Văn Khỏng, Mạc Phi, Phượng Vũ và Đoàn Hữu Nam đó gúp vào khoảng riờng ấy những tỏc phẩm văn chương với những sắc màu khụng dễ lẫn. Sắc màu này tỏa ra khụng chỉ từ những vấn đề thời sự núng hổi của miền nỳi trong cuộc đấu tranh tiễu phỉ và cỏc thế lực phản cỏch mạng để bảo vệ cuộc sống hoà bỡnh ấm no, với thiờn nhiờn tươi đẹp hay những gam trầm, gam núng của những phong tục tập quỏn độc đỏo mà cũn từ hệ thống hỡnh tượng nhõn vật, cấu trỳc ngụn từ, cỏc thủ phỏp nghệ thuật,… Họ là những nhà văn cú kinh nghiệm, cú tài năng, phản ỏnh được cuộc sống và con người cỏc dõn tộc thiểu số mang đậm bản sắc văn húa với ngụn ngữ, cỏch xõy dựng nhõn vật sinh động, đặc sắc và đa dạng. Qua cỏc tiểu thuyết Đồng bạc

trắng hoa xũe, Vựng biờn ải, Rừng động, Hoa hậu xứ Mường, Thổ phỉ chỳng ta cú (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thể thấy tài năng và những đúng gúp của cỏc tỏc giả về đề tài thổ phỉ. Thụng qua những trang tiểu thuyết viết về đề tài này, cỏc tỏc giả đó tỏi hiện cuộc sống hiện thực nhiều đau thương nhưng cũng rất anh dũng, đỏng tự hào của cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số phớa Bắc như dõn tộc Hmụng, Thỏi, Mường, Dao,… Mỗi dõn tộc hiện lờn với những con người, nếp nghĩ, phong tục tập quỏn khỏc nhau, nhưng họ đều là những người con yờu quờ hương, làng bản, dũng cảm, kiờn cường, cú lũng căm thự sõu sắc, nhận thức lớ tưởng, giỏc ngộ cỏch mạng, đứng lờn đấu tranh chống lại cỏi ỏc, đem lại cuộc sống bỡnh yờn cho làng bản, quờ hương và cho chớnh mỡnh.

2. Thụng qua những tiểu thuyết viết về thổ phỉ của cỏc tỏc giả Ma Văn Khỏng, Mạc Phi, Phượng Vũ, Đoàn Hữu Nam, người đọc như được tiếp cận với những bản anh hựng ca chộp từ bi kịch lịch sử của mỗi vựng đất, mỗi dõn tộc, gúp phần làm phong phỳ và đa dạng bức tranh văn học cỏc dõn tộc thiểu số Việt Nam hiện đại. Tiểu thuyết viết về đề tài thổ phỉ đó đề cập đến bức tranh hiện thực về cuộc sống và con người miền nỳi phớa Bắc hết sức sinh động. Đú là một hiện thực lịch sử gắn với một thời kỡ đau thương của người dõn tộc thiểu số những tỉnh miền nỳi phớa Bắc dưới sự

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tàn bạo của bọn thổ ty, phỡa tạo, lang đạo và nạn nổi phỉ của những kẻ u tối, ngu dốt, mờ muội dưới sự hà hơi tiếp sức của thực dõn Phỏp và bọn Tàu Tưởng. Tựy vào mỗi dõn tộc, mỗi vựng đất mà bọn thần quyền, chỳa đất cú cỏch cai trị riờng đối với người dõn. Tội ỏc, những luật lệ hà khắc, những hủ tục, những đặc quyền cố hữu và sự búc lột tàn bạo của chế độ phong kiến miền nỳi trong suốt chiều dài lịch sử đó khiến cuộc sống nhõn dõn cỏc dõn tộc thiểu số phớa Bắc trở nờn nghốo đúi xơ xỏc, lạc hậu, chỡm trong tối tăm. Họ luụn sống trong sự sợ hói, sợ thổ ty, sợ phỡa tạo, sợ lang đạo hơn cả trời, phục dịch bọn chỳng quờn cả bản thõn mỡnh. Sự sống hay chết của người dõn tộc thiểu số phớa Bắc trong giai đoạn lịch sử này đều phụ thuộc vào thế lực phong kiến miền nỳi. Bờn cạnh chế độ cường quyền chỳa đất là tội ỏc của bọn Quốc dõn đảng phản động, chỳng ra sức bắt lớnh, đầy đọa và khụng ngừng gõy thờm thống khổ cho cuộc sống của người dõn vựng nỳi. Đặc biệt là tội ỏc của bọn thổ phỉ trong sự cấu kết với thế lực phong kiến miền nỳi, dưới sự hà hơi của thực dõn Phỏp và bọn Tàu Tưởng được phơi bày đầy tàn khốc, kinh hoàng gõy ỏm ảnh sõu sắc cho người đọc. Những kẻ ngu muội, u mờ, lạc hậu, khụng hiểu biết, lỳc nào cũng mơ tưởng về một thế giới ảo do bàn tay của bọn phản động vẽ nờn đó tập hợp thành tổ chức và cầm vũ khớ chống lại người thõn, người cựng dũng tộc trờn chớnh quờ hương mỡnh. Cuối cựng, những kẻ cố hữu, tham vọng, độc ỏc, đại diện cho một thế lực già nua, cũ kĩ, phản động và u mờ tăm tối đó thất bại. Lịch sử cỏc vựng đất, số phận và cuộc sống của người dõn tộc thiểu số miền nỳi phớa Bắc đó chuyển sang trang mới.

3. Cỏc tiểu thuyết viết về đề tài thổ phỉ đưa ta đến với những vựng đất, những phong tục tập quỏn thỳ vị, những vẻ đẹp lấp lỏnh trong tõm hồn những con người dõn tộc thiểu số miền nỳi phớa Bắc trong một thời kỡ đấu tranh kiờn cường, oanh liệt. Đọc cỏc tiểu thuyết viết về đề tài thổ phỉ miền nỳi phớa Bắc, khụng chỉ tỡm hiểu những sự kiện lịch sử, những nhõn vật, con người ở mỗi địa danh mà cũn đưa chỳng ta đến với những phong tục tập quỏn của người dõn tộc Thỏi, người Mường, người Hmụng và đặc biệt là người Dao đó để lại một dư vị riờng trong lũng người đọc về ý thức bảo tồn những giỏ trị văn hoỏ đậm đà bản sắc dõn tộc. Ngũi bỳt tài hoa của cỏc nhà tiểu thuyết cũng rất thành cụng khi tỏi hiện một thiờn nhiờn miền nỳi dữ dội, hoang dại với những trận vũi rồng mónh liệt hay sự nổi giận của những loài vật nhỏ bộ tưởng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

như rất hiền lành tạo nờn những cuộc tương tàn man rợ. Trong nền cảnh ấy, con người hiện lờn với hai đối cực. Một bờn là những thổ ty, lang đạo, phỡa tạo, bọn Quốc dõn đảng phản động cựng bọn thổ phỉ man rợ, cuồng vọng, khỏt mỏu, ngoan cố cựng nhiều mưu kế thõm hiểm và một bờn là những người dõn cú số phận đau thương nhưng luụn hướng đến ỏnh sỏng và niềm tin, hướng về cỏch mạng. Điều mà cỏc nhà văn trõn trọng, ngợi ca chớnh là ý chớ vươn lờn số phận, hoàn cảnh và lũng nhõn ỏi bao dung, biết căm thự cỏi ỏc và đấu tranh vỡ cỏi thiện của những người con của nỳi rừng. Rất nhiều cảm xỳc đan xen đối với độc giả khi đọc cỏc thiểu thuyết viết về đề tài thổ phỉ của cỏc nhà văn Ma Văn Khỏng, Mạc Phi, Phượng Vũ và Đoàn Hữu Nam, nhưng trờn hết người đọc vẫn cảm nhận rừ nột niềm yờu mến và tự hào về vựng đất và

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết về đề tài thổ phỉ của một số nhà văn viết về dân tộc và miền núi phía Bắc (Trang 99 - 108)