Sử dụng phổ biến nghệ thuật so sỏnh

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết về đề tài thổ phỉ của một số nhà văn viết về dân tộc và miền núi phía Bắc (Trang 96 - 99)

7. Bố cục của luận văn

3.3.1. Sử dụng phổ biến nghệ thuật so sỏnh

So sỏnh là thủ phỏp nghệ thuật được sử dụng với tần số cao nhất trong sỏng tỏc của cỏc tỏc giả là người dõn tộc thiểu số như Vi Hồng, Cao Duy Sơn, Triều Ân, Hlinh Niờ,… Tuy nhiờn, thủ phỏp so sỏnh khụng phải chỉ là sở trường riờng của cỏc tỏc giả dõn tộc thiểu số mà cú thể coi là một thủ phỏp đắc dụng của cỏc nhà văn khi viết về dõn tộc và miền nỳi.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Mặc dự khụng phải là người dõn tộc thiểu số, nhưng Ma Văn Khỏng, Mạc Phi, Phượng Vũ, Đoàn Hữu Nam đó từng gắn bú nhiều năm ở với đồng bào dõn tộc thiểu số vựng cao. Đồng thời vốn hiểu biết văn hoỏ, văn học dõn gian phong phỳ đó chắp cỏnh cho cỏc sỏng tỏc của cỏc nhà văn thờm bay bổng, lóng mạn, đậm chất miền nỳi. Cỏc thủ phỏp vớ von, so sỏnh liờn tưởng thường được tỏc giả sử dụng với mật độ lớn. Tuy nhiờn, mỗi tỏc giả lại cú cỏch sử dụng khỏc nhau nhằm làm nổi bật ý đồ nghệ thuật và phong cỏch riờng của mỡnh.

Trong tiểu thuyết Thổ phỉ của Đoàn Hữu Nam so sỏnh thường gắn liền với ẩn dụ và triết lý. Thủ phỏp này được nhà văn vận dụng rất triệt để vỡ nú gần gũi với ngụn ngữ, lời núi, cỏch diễn đạt hằng ngày của đồng bào dõn tộc, đặc biệt là dõn tộc Dao. So sỏnh được sử dụng trựng điệp với những hỡnh ảnh độc đỏo, tạo ấn tượng sõu trong lũng người đọc. Ngày Pham được sinh ra, bố Pham lặn lội lờn tận đầu con suối thiờng mang về hai ống bương nước. Từng gỏo nước thiờng cựng với lời khẩn cầu của người cha thấm vào, tan chảy trong da thịt Pham. “Gỏo nước này do thần rừng ban tặng sẽ làm cho da con gỏi ta như phấn của hoa, như hương của đất” ; “Gỏo nước này là nguồn sữa của thần suối ban cho, nú sẽ làm cho túc của con gỏi ta đen như gỗ mun, chảy dài như dũng chảy của thần.”, “Gỏo nước này là ỏnh trăng soi qua kẽ lỏ, nú sẽ làm cho mắt con ta lúng lỏnh như mắt nai, tinh anh như mắt chồn, trong sỏng như giọt nước mắt sung sướng....”. Lời khẩn cầu của nười cha đó được thỏa nguyện:

“Pham xinh đẹp như người giời. Da dẻ cụ mỏt rượi như da rắn, trắng như vớt ra từ thựng bột gạo nếp. Đụi mắt cụ lỳc nào cũng lọc hết bụi bặm, cực nhọc, trong veo như sương mai. Mỏi túc đen mượt thả dài tới khoeo bồng bềnh như dũng suối chảy giữa rừng thưa. Chạm tuổi mười ba cỏc chàng trai quanh vựng đó bu lấy cụ như ong bu hoa, kiến bu mật.”. [21, tr. 127, 128]

Để khắc hoạ vẻ đẹp rực rỡ trời cho của người con gỏi miền sơn cước, Đoàn Hữu Nam đó sử dụng cỏc thủ phỏp nghệ thuật so sỏnh rất độc đỏo, gõy ấn tượng và mang đậm bản sắc văn húa, gần gũi với lối diễn đạt, những tiờu chớ về vẻ đẹp của người Dao. Đú là một vẻ đẹp tự nhiờn, ban sơ, phúng khoỏng và mạnh mẽ. Để làm toỏt lờn vẻ đẹp đú, nhà văn đó lựa chọn sử dụng những thủ phỏp phự hợp và hiệu quả. Chẳng hạn, tỏc giả đó sử dụng trựng điệp giới từ so sỏnh “như” trong một đoạn văn miờu tả. Đối tượng so sỏnh rất cũng được chọn lọc rất độc đỏo như “phấn của hoa, hương của

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đất, gỗ mun, dũng chảy của thần, mắt chồn, giọt nước mắt sung sướng của thần nỳi mỗi khi đún ỏnh bỡnh minh,… người giời, da rắn, sương mai... ”. Trong mắt bạn đọc, vẻ đẹp của Pham hiện lờn rực rỡ, trong sỏng như hội tụ khớ thiờng đất trời, cỏ cõy, hoa lỏ, thần sụng, thần suối.

Vẻ đẹp của nàng ả Hương (Hoa hậu xứ Mường) cũng được hiện lờn qua thủ phỏp so sỏnh. Một vẻ đẹp kớn đỏo, tự nhiờn mang đậm bản sắc văn húa và tiờu chớ của người dõn tộc Mường: “Khuụn mặt trũn như vầng sỏng ngày lồng trăng. Nước da trắng như nừn chuối và đụi mụi đỏ mọng như quả sang chớnh. Lỳc ở trong nhà, nàng ả thường để vai trần, cỏi cạp vỏy con rồng trễ xuống, bộ ngực căng đầy mơn mởn. Giọng núi của nàng ả cũng dễ ưa, nghe cứ như tiếng chim gõu buổi sớm” [44, tr. 283, 284]. Mạc Phi so sỏnh ỏnh mắt của Khỏ “lấp lỏnh như ỏnh gương chiều”, vẻ đẹp của Am với “khuụn mặt trỏi xoan lặng lẽ, cú vầng trỏn cao mượt như lụa” [27, tr. 353]. Cụ bộ Đàu (Thổ phỉ) “vụ tư, trong sỏng, mũm mĩm như bắp ngụ căng sữa.... hai chõn sỏo lỳc nào cũng nhảy tõng tõng, giọng núi lỳc nào cũng nhớ nhảnh, hồn nhiờn…”

[21, tr. 184]. Rừ ràng, để làm nổi bật vẻ đẹp của người phụ nữ miền nỳi, cỏc nhà văn đó sử dụng đắc dụng thủ phỏp so sỏnh, đặc biệt là so sỏnh với thiờn nhiờn, đất trời, cỏ cõy hoa lỏ nhằm làm nổi bật vẻ đẹp của những thiếu nữ miền sơn cước.

Ngoài ra, cũn nhiều so sỏnh khỏc mà người đọc dễ dàng nhận thấy trong cỏc tỏc phẩm như: “giống như con dao sắc bỏ lẫn trong bụi, khụng dễ gỡ nhận ra được”, “sỏng như hũn ngọc, vững yờn như hũn đỏ đỏnh dấu mường, như tảng nỳi, như vũm trời kờ vuụng bốn gúc…”, “thật cứng như sỳng dao”, “chỉ như hai con người yờu nhau dặn dũ nhau trước khi đi nương”, “thỡ giờ lỳc ấy thật gấp gỏp như tia nắng đang tắt”, “mềm rũ ra như ngọn rau giớn đồ” “chúp nỳi mờ mờ như người đội nún chui trong mưa”, “người ta yờu nhau cú thể nằm chết bờn rừng cỏ lặng xem như sưởi nắng”… (Rừng động).

Trong cỏc tiểu thuyết Thổ phỉ, Hoa Hậu xứ Mường cũng xuất hiện nhiều hỡnh ảnh so sỏnh gần gũi với cỏch cảm, cỏch nghĩ của con người miền nỳi, như: “Pham sợ những mựa trăng như cõy non sợ lửa” “hơi thở nàng run rẩy như giú sớm mềm mại”, “như con rựa mượn mai”, “đúi khổ làm người ta như con thỳ hoang” “lỳc thứcVương là con hổ giữa rừng, lỳc ngủ Vương như con trăn lười sưởi nắng”, “mạnh mẽ, cứng cỏp như cõy lim, cõy tỏu… khộo lộo mềm mại như con bỏo tinh khụn… oai hựng như

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

người anh hựng trong truyện cổ”… (Thổ phỉ). Hay “đụi cỏnh tay khỏe như cỏnh nỏ”, “bừng lờn như nắng thỏng năm”, “rạo rực trong người như bị rụm đốt”, “trong lũng cứ như cú tiếng chim hút”, “dệt ra cứ như hoa như gấm”, “đụi mắt nhỡn lúng lỏnh và sắc như dao bổ mang”, “nụ cười lỳc nào cũng tươi như hoa bụng giàn nở trờn bờ suối”, “đụi mắt cứ như thương như mến, như hũ hẹn những lời mai sau”… (Hoa hậu xứ Mường).

Hoặc “Tất cả đều như động cỡn, như lờn cơn cuồng chấn trước chai rượu đỏ như tiết…”, “Con lợn rừng to lừng lững, xỏm như một tảng đỏ, mộp thũi ra hai cỏi răng nanh trắng ởn bằng quả chuối”, “cõy thuốc phiện non xũe như khúm cải cỳc trờn nương”, “dẻo như mõy, thoăn thoắt đỏnh gút đập chõn mà thanh thản, thoải mỏi như rong chơi”, “xanh lơ nỳi xếp nếp lớp lớp như phụng màn trang trớ”… (Đồng

bạc trắng hoa xũe, Vựng biờn ải).

Cú thể thấy, cỏch vớ von, so sỏnh, liờn tưởng là một trong những thủ phỏp được Ma Văn Khỏng, Mạc Phi, Phượng Vũ, Đoàn Hữu Nam sử dụng với tần số cao trong cỏc tiểu thuyết của mỡnh. Đõy cũng là một thủ phỏp quen thuộc của văn học dõn gian, một cỏch núi đặc biệt sinh động. Cỏc thủ phỏp nghệ thuật này là một thế mạnh của cỏc nhà văn dõn tộc thiểu số và nhà văn viết về đề tài miền nỳi, nú được chắt lọc từ bề dày văn húa dõn gian mà họ được thụ hưởng. Cỏc nhà văn đó vận dụng và kế thừa những nột văn húa dõn gian ấy một cỏch sỏng tạo trong từng trang văn của mỡnh để rồi nú trở nờn sống động, hấp dẫn và mang đậm màu sắc dõn gian Dao, Thỏi, Mường, Mốo,...

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết về đề tài thổ phỉ của một số nhà văn viết về dân tộc và miền núi phía Bắc (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)