7. Bố cục của luận văn
3.1.1.1. Kiểu cốt truyện lịch sử
Một quy luật tất yếu của văn học là bao giờ cũng phản ỏnh hiện thực trong một giai đoạn nhất định của lịch sử. Vỡ thế, khi núi đến tớnh lịch sử, tớnh cụ thể của cốt truyện là người ta muốn núi tới mức độ chõn thực của hiện thực đời sống được phản ỏnh trong đú. Tớnh lịch sử, cụ thể trước hết được biểu hiện thụng qua tớnh chõn thật
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
của cỏc sự kiện lịch sử - xó hội làm điểm tựa cho sự phỏt triển của cốt truyện. “Đú thường là những sự kiện cú ý nghĩa tiờu biểu cho sự vận động của lịch sử ở một thời điểm nhất định” [3, tr. 138]. Ở Chiến tranh và hũa bỡnh là sự xõm lược tàn bạo của
Napụlờụng vào nước Nga năm 1812, ở Đất trắng của Nguyễn Trọng Oỏnh là sự kiện trung đoàn 16 bị địch bao võy và tiờu diệt gần hết, chỉ cũn hơn chục người trở về hậu cứ. Mặt khỏc, tớnh lịch sử, cụ thể của cốt truyện “cũn được xỏc định qua đặc điểm của tớnh cỏch, bởi vỡ tớnh cỏch nào cũng đại diện trong mức độ này hay mức độ khỏc cho một hoàn cảnh lịch sử cụ thể” [3, tr. 138]. Như vậy, kiểu cốt truyện lịch sử là những cốt truyện cú liờn quan đến cỏc sự kiện lịch sử, lấy yếu tố lịch sử làm căn bản và sử dụng chi tiết, bối cảnh lịch sử để xõy dựng cốt truyện. Thụng qua đú nhà văn truyền tải những thụng điệp nghệ thuật của mỡnh một cỏch thớch hợp nhất.
Một số nhà văn đương đại khi xõy dựng cốt truyện trong tỏc phẩm của mỡnh thường viết kiểu cốt truyện mang tớnh lịch sử đú là tỏi hiện về cuộc chiến tranh oanh liệt hào hựng đó đi qua của dõn tộc, cuộc chiến tranh cứu quốc vĩ đại của dõn tộc. Trong cỏc tập tiểu thuyết viết về đề tài thổ phỉ núi trờn, Ma Văn Khỏng, Mạc Phi, Phượng Vũ và Đoàn Hữu Nam dựa trờn sự kiện cú thật của lịch sử để xõy dựng cốt truyện mang đậm màu sắc lịch sử, đú là những trang viết dựa trờn những sự kiện, nhõn vật cú thật để tỏi hiện về một thời kỳ đấu tranh kiờn cường của đồng bào dõn tộc thiểu số miền nỳi phớa Bắc trong cụng cuộc bảo vệ làng bản, kiờn cường chống lại cỏc thế lực độc ỏc tàn bạo, giữ gỡn cuộc sống bỡnh yờn cho dõn tộc mỡnh.
Tỏc phẩm Đồng bạc trắng hoa xũe (Ma Văn Khỏng) mở ra trước mắt chỳng ta cỏi thị xó biờn giới Lào Cai bị bọn tranh giành quyền lợi Việt Nam Quốc dõn đảng chiếm đúng, rỳt chạy từ Vĩnh Yờn, từ Việt Trỡ, từ Yờn Bỏi dồn lại sống thoi thúp ở đõy, thất vọng chỏn chường, vỡ mộng, nhưng vẫn đầy mưu mụ xưng bỏ đồ vương, nhờ sự hà hơi tiếp sức của bọn Tàu Tưởng. Những cỏn bộ Việt Minh được đảng điều lờn vận động quần chỳng làm hậu thuẫn cho lực lượng vũ trang nhõn dõn. Vệ quốc đoàn đó tiến lờn Yờn Bỏi, đang dừng lại chuẩn bị kế hoạch tấn cụng giải phúng thị xó Lào Cai.
Người đọc hào hứng đi theo hai cỏn bộ Việt Minh, cưỡi hai con ngựa, gần như tay khụng, vào một vựng đất lõu đời nơi biờn cương heo hỳt, với cỏc thế lực thổ ty kỡ quặc từ bao thế kỉ, những phong tục tập quỏn thỳ vị và lạ lựng, và nhất là với tõm hồn người dõn thiểu số anh em đỏng thương và đỏng quý biết bao. Những đốm lửa cỏch
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
mạng đó được đốt lờn trờn vựng nỳi non hoang vắng trựng điệp này. Lũng yờu nước đó khơi gợi được quần chỳng tề tựu dưới lỏ cờ Tổ Quốc cựng Vệ quốc đoàn tiến vào giải phúng Lào Cai, thành lập chớnh quyền Dõn chủ Nhõn dõn chậm nhất trong cỏc tỉnh miền Bắc, nhưng đó thành cụng. Tỏc phẩm đúng lại vào thời điểm cuối năm 1947, trong một trận đỏnh trờn đốo Mó Yờn Sơn. Lỳc này, bọn thổ ty đó phản bội lại cỏch mạng, liờn kết với thực dõn Phỏp trở lại xõm lược nước ta, hành quõn chiếm đúng Lào Cai. Thị xó được lệnh sơ tỏn, tiờu thổ khỏng chiến, theo chủ trương trường kỡ khỏng chiến lỳc bấy giờ.
Vựng biờn ải (Ma Văn Khỏng) được coi là tập hai sau Đồng bạc trắng hoa xũe.
Tỏc phẩm tiếp tục viết về cuộc đấu tranh tiễu phỉ của quõn và dõn ta ở vựng biờn giới Việt - Trung từ năm 1951 đến năm 1953. Sỏt cỏnh cựng đồng bào cỏc dõn tộc, lực lượng vũ trang nhõn dõn địa phương đó đập tan được ổ phỉ do tờn Chõu Quỏn Lồ (người một mắt) cầm đầu và được thực dõn Phỏp nuụi dưỡng. Những kẻ mự quỏng theo phỉ được kờu gọi trở về làm ăn lương thiện, cũn những kẻ ngoan cố, gian ỏc bị trừng trị thớch đỏng. Trong Vựng biờn ải, những số phận của Chõu Quỏn Lồ, của Pao, Lử, anh em Seng, Tếnh rồi những cỏn bộ cỏch mạng tiờn phong khụng quản ngại băng rừng vượt nỳi, nhúm bếp lửa hồng cho cuộc cỏch mạng giải phúng nhõn dõn như Lờ Chớnh, Kiến, Nguyễn Đắc và Ngọc, đại diện cho những thế lực hắc ỏm Việt Nam Quốc dõn đảng như Triệu Đại Lộc, Vũ Khanh, vị quan tư người Phỏp Phụ-rụ- pụng, cỏc viờn thổ ty già cỗi, lạc hậu, nhiều tham vọng,... đó cú những va chạm nảy lửa. Biết bao tõm trạng, cảnh ngộ và tớnh cỏch, số phận đều được định đoạt rừ ràng.
Nhõn vật Chõu Quỏn Lồ được lấy nguyờn mẫu từ nhõn vật cú thật là Chõu Quỏng Lồ. Hắn nguyờn là một tướng cướp hung bạo cầm đầu sắc tộc Mụng ở tổng Pha Long, huyện Mường Khương. Được sự trợ giỳp của quan thầy Phỏp và cỏc thế lực phản động, đội quõn GCMA của Chõu Quỏng Lồ đó đẩy mạnh hoạt động, liờn tiếp tổ chức tiến cụng đỏnh chiếm, giết hại cỏn bộ ở Mường Khương, Si Ma Cai, Bắc Hà. Đội quõn GCMA đồng loạt gõy bạo loạn ở một số địa bàn thuộc phớa Bắc tỉnh Lai Chõu (Phong Thổ, Tam Đường, Sỡn Hồ).
Nhỡn vào đề tài thỡ hướng đi của Thổ phỉ cũng theo một vũng trũn đồng tõm
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
triển khai theo mạch cốt truyện riờng, khụng lặp lại việc thương thuyết với thổ ty như hai cuốn tiểu thuyết kia. Đoàn Hữu Nam khơi sõu vào vấn đề khỏc: vấn đề thu phục lũng dõn. Nhiều năm bị buộc chặt với thổ ty bởi luật tục, sự sinh tồn đan xen mụng muội và cả nỗi sợ cố hữu khiến người dõn "sống trong nụ lệ tự nguyện" và khụng dễ gỡ theo Việt Minh. Muốn giành dõn, người cỏch mạng chỉ cú con đường "ba cựng", hiểu dõn và làm cho dõn hiểu. Tỏc phẩm xoay quanh cốt truyện về thời kỳ đấu tranh gian khổ, cảnh nồi da nấu thịt tại vựng Tõy Bắc của đất nước. Đú là sự kiện nổi phỉ tại vựng Phũng Tụ - Phong Thổ - Lai Chõu. Vựng đất cú vị trớ chiến lược đặc biệt quan trọng trong cục diện khỏng chiến chống Phỏp, tiễu phỉ của đất nước, phản ỏnh một trang sử của cỏch mạng và khỏng chiến kiến quốc ở vựng nỳi cao. So với cuộc chiến đấu giành độc lập tự do với kẻ thự xõm lược từ bờn ngoài thỡ dường như cuộc chiến đấu tiễu phỉ, diệt phỉ đó cú phần phức tạp hơn. Nhà văn viết tiểu thuyết Thổ phỉ từ sự kiện lịch sử xảy ra cỏch đõy đó lõu, là việc nổi phỉ của một nhúm phản động ở vựng nỳi phớa Bắc, sau đú bọn phỉ bị chớnh quyền, bộ đội, cụng an và nhõn dõn trấn ỏp, bị bắt đến tờn cuối cựng. Tỏc phẩm vẽ nờn một thế giới thổ phỉ tối tăm, đầy quỷ ỏc ở vựng Phong Thổ - Lai Chõu. Chỳng sống ở những vựng nỳi hoang sơ, nghe những lời xỳi giục, kớch động của bọn phản động đó vào rừng thành lập tổ chức chiến đấu chống lại chớnh quyền và cỏch mạng. Tờn thủ lĩnh đứng đầu tổ chức là Triệu Tỏ Sắn. Đằng sau tập đoàn thổ phỉ này là bọn Phỏp, bọn Mỹ cung cấp vũ khớ, lương thực thực phẩm và cổ vũ tinh thần giỳp bọn phỉ cú thể tồn tại và hoạt động được.
Hoa hậu xứ Mường của Phượng Vũ viết 1986, kể về những sự kiện và nhõn vật
ở đất Mường sau những ngày Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945. Tỏc giả đó xõy dựng được một số nhõn vật sinh động cú nội tõm và tớnh cỏch riờng về bọn quan lang với những luật lệ hà khắc đố nặng lờn cuộc sống và tõm hồn người nụng dõn miền nỳi. Bản chất búc lột, ăn bỏm, phản động và sa đọa của chỳng bỏo hiệu sự sụp đổ tất yếu của chế độ nhà lang giai đoạn lịch sử lỳc bấy giờ. Tỏc phẩm cũng đó phản ỏnh được sự biến chuyển cỏch mạng trong cỏc tầng lớp quần chỳng cơ bản trong và sau cỏch mạng thỏng Tỏm. Những cỏn bộ Việt Minh, cỏn bộ Đảng thõm nhập vào quần chỳng nhõn dõn, những người dõn Mường đó trưởng thành, trở thành cốt cỏn của phong trào, cú khả năng đương đầu với bọn quan lang õm mưu khụi phục lại "uy quyền" của
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chỳng ở nơi đõy. Hai nhõn vật chớnh trong tỏc phẩm là Quỏch Lõn và vợ là Quỏch Thị Quỳ được lấy nguyờn mẫu cú thật là quan tri chõu Lạc Sơn Quỏch Hàm và người phụ nữ được thực dõn Phỏp phong là hoa hậu xứ Mường Quỏch Thị Tẻo, em gỏi nuụi đồng thời là vợ Quỏch Hàm.
Nếu như Hoa hậu xứ Mường của Phượng Vũ viết về sụp đổ tất yếu của nhà
lang thỡ Mạc Phi trong hai tập Rừng động đó rất cụng phu thu thập tài liệu viết về
một giai đoạn cỏch mạng sụi nổi và dữ dội ở Tõy Bắc dưới chế độ phỡa tạo. Tỏc phẩm đi sõu vào đời sống kinh tế, chớnh trị, xó hội, phong tục tập quỏn, tõm lớ con người Tõy Bắc. Đặc biệt là xó hội người Thỏi Tõy Bắc trong cuộc khỏng chiến chuyển mỡnh chớn năm của dõn tộc, trước ngày hoàn thành cơ bản cuộc cỏch mạng dõn tộc dõn chủ với chiến thắng Điện Biờn Phủ vĩ đại.
Nhỡn chung, do xõy dựng cốt truyện liờn quan đến cỏc vấn đề lịch sử, thậm chớ lấy chi tiết, sự kiện, dấu mốc lịch sử cú thật làm tiền đề, cỏc tỏc giả đó đem đến cho người đọc một cảm giỏc chõn thực khi tiếp cận với tỏc phẩm viết về đề tài thổ phỉ. Và đặc biệt, quan trọng hơn nữa, lịch sử đó trở thành một phương tiện hiệu quả để nhà văn soi chiếu cỏc vấn đề của xó hội, những gúc khuất trong thõn phận con người. Những vấn đề này nếu khụng được đặt vào bối cảnh lịch sử thỡ khú cú thể được soi chiếu một cỏch vừa chõn thực và lại vừa sõu sắc như vậy. Với việc sử dụng yếu tố lịch sử trong xõy dựng cốt truyện, cỏc tỏc phẩm viết về đề tài thổ phỉ của cỏc nhà văn Ma Văn Khỏng, Mạc Phi, Phượng Vũ, Đoàn Hữu Nam đó phản ỏnh sinh động một thời kỡ đau thương mà anh dũng của dõn tộc thiểu số miền nỳi phớa Bắc trong tiến trỡnh dõn tộc với nhiều dấu ấn đặc thự.