Những cỏn bộ cỏch mạng kiờn cường bỏm dõn, chống phỉ

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết về đề tài thổ phỉ của một số nhà văn viết về dân tộc và miền núi phía Bắc (Trang 49 - 56)

7. Bố cục của luận văn

2.2.1. Những cỏn bộ cỏch mạng kiờn cường bỏm dõn, chống phỉ

Những con người trờn mặt trận vũ trang là những nhõn vật trung tõm của cỏc tỏc phẩm văn xuụi khỏng chiến. Họ là những con người cú mối thự sõu sắc với thực dõn phong kiến, giàu lũng yờu nước, cú tinh thần chiến đấu dũng cảm, biết đặt quyền lợi dõn tộc lờn trờn quyền lợi cỏ nhõn. Lượng trong Thư nhà của Hồ Phương, Kha, Sản, Cốc trong Xung kớch của Nguyễn Đỡnh Thi, Lượng trong Dấu chõn người lớnh của nguyễn Minh Chõu,… đều là những con người như thế.

Những cỏn bộ, chiến sĩ cỏch mạng luụn là điểm sỏng trong mọi phong trào đấu tranh. “Họ đều là những nhõn vật đỏng kớnh, đỏng yờu, là những người chiến sĩ cỏch mạng tài ba, những con người luụn hết lũng với sự nghiệp quần chỳng” (Nguyễn Ngọc Thiện). Họ chớnh là cỏc cỏn bộ Việt Minh được Đảng điều lờn vận động quần chỳng làm hậu thuẫn cho lực lượng vũ trang cỏch mạng. Những đốm lửa cỏch mạng đó được đốt lờn trờn những vựng hoang vắng trựng điệp nỳi non này. Mặc những khú khăn, trắc trở, những người cỏn bộ cỏch mạng vẫn “khắc làm lều, khắc sắp xếp chỗ ăn, ở, ngày ngày tỏa ra lấy củi, dọn dẹp vườn tược, tu sửa nhà cửa cho dõn, đờm đờm tỏa ra tuần tra, canh gỏc. Bảo vệ, kớnh già, yờu trẻ, nhường đường, ghộ vai gỏnh vỏc việc khú, đạo lớ, thực lũng, nghiờm minh...” [21, tr. 359, 360]. Lũng yờu nước đó được khơi động và quần chỳng anh em đó tề tựu dưới lỏ cờ Tổ Quốc, cựng cỏch mạng giải phúng quờ hương, giải phúng đất nước. Họ cú sức chịu đựng, đầy bản lĩnh, vững vàng, gan dạ, gần gũi quần chỳng, khụng nhụt chớ, khụng ngại khú ngại khổ, kể cả khi cỏch mạng, chớnh quyền rơi vào tỡnh thế bị động nhất, khú khăn nhất. Trong giai đoạn lịch sử ngắn ngủi nhưng rối ren vào bậc nhất của cỏch mạng Việt Nam hiện đại, trờn những vựng nỳi cao nghốo nàn, lạc hậu thỡ Chớnh, Kiến, Tõm, Chõu (Đồng bạc

trắng hoa xũe, Vựng biờn ải) Hải, Liễu (Rừng động) Lễ, Cảnh (Hoa hậu xứ Mường), Long, Bắc (Thổ phỉ)... là những anh hựng, những người con sẵn sàng hi

sinh cho lớ tưởng cỏch mạng.

Hỡnh tượng nhõn vật Lờ Chớnh (Đồng bạc trắng hoa xũe, Vựng biờn ải) được

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cộng sản Việt Nam, một con người đó cống hiến tất cả đời mỡnh cho lớ tưởng của Đảng vỡ sự nghiệp giải phúng dõn tộc, giải phúng đất nước.

Trong cuộc đối đầu, thương thuyết với cỏc thổ ty già cỗi, lạc hậu cố hữu lõu đời trờn mảnh đất biờn cương địa đầu tổ quốc anh luụn là người “ụn hũa nhưng kiờn quyết… chủ động sỏng suốt nhưng linh hoạt, dịu dàng” [13, tr. 301] trong mọi tỡnh huống đối phú với nhiều loại người. Xảo quyệt như La Văn Đờ, độc ỏc như Hoàng Văn Chao, Nụng Vĩnh Yờng, mưu sõu, kế hiểm như Phỏn Thụng cũng đều trở nờn bối rối trước anh. Với tư thế của sức mạnh và chớnh nghĩa, Chớnh đó buộc những kẻ từng nắm quyền bắt bớ, giết hại người dõn vụ tội phải khuất phục. Bằng năng lực về chớnh trị, anh biết rằng mỡnh đang được chứng kiến “những ngày suy tàn cuối cựng” của tầng lớp thống trị, búc lột “cuối cựng của xó hội loài người”, và “một thời đại mới nhất định sẽ ra đời” [13, tr. 308]. Anh hiờn ngang, dừng dạc lờn ỏn quan chõu: “...Tội ỏc mà cỏc người gõy ra thật quỏ ghờ tởm. Cỏc người chỉ cú thể tồn tại nếu cỏc người kịp thời dừng ngay những tội ỏc đú lại”. Anh cỳi xuống bờnh vực, ưu ỏi những kẻ khốn cựng: “Sinh mệnh của bất kỡ người dõn Việt Nam lương thiện, cũng phải được tụn trọng. Kẻ nào xõm phạm tới tớnh mạng của đồng bào, kẻ đú làm trỏi hiến phỏp, kẻ đú là cú tội” [13, tr. 242]. “Khụng một kẻ nào, dự kẻ đú là ai, cú quyền hành hạ, sỏt hại một người dõn Việt Nam” [13, tr. 242]. Đứng trước sự ngoan cố của cỏc thổ ty, Chớnh đó đưa ra những lập luận sắc bộn về sự thờ ơ của bọn chỳng với sự nghiệp đỏnh Quốc dõn đảng, giải phúng nước nhà “...dửng dưng trước tội ỏc cũng là một tội ỏc... Đứng ngoài cuộc đấu tranh để giải phúng đồng bào khỏi ỏch Quốc dõn đảng cũng vậy, là một tội ỏc” [13, tr. 257]. Bằng bản lĩnh chớnh trị vững vàng, Chớnh khiến lực lượng thổ ty phải hợp tỏc, tập hợp vũ khớ và lớnh để đỏnh Quốc dõn đảng, giải tỏn đỏm xũe, bỏ cỏc luật lệ phiền nhiễu cho nhõn dõn.

Sống hết mỡnh với lớ tưởng, sống hết mỡnh cho sự nghiệp cỏch mạng của quần chỳng, Lờ Chớnh luụn là niềm tin của đồng bào, đồng chớ. Bàn chõn anh đó đi qua nhiều nơi, đó đi qua bao vựng đất mới, gặp gỡ bao nếp sống khỏc, giao cảm với bao tõm sự khỏc thường. Anh luụn giữ được sự mực thước trong quan hệ, hiểu biết sõu sắc và tinh tế. Đi đến đõu, anh cũng thổi vào suy nghĩ của những người dõn chịu cảnh ỏp bức, cựng khổ luồng tư tưởng, nhận thức mới: “Khụng cú ai cứu ta, kể cả vua

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Mốo, kể cả cỏc quan lớn Mốo. Chớnh ta, ta phải cứu ta. Chỉ cú những người cựng khổ giỏc ngộ, đoàn kết lại khụng phõn biệt dõn tộc, mới cú thể giỳp nhau thoỏt khỏi cuộc đời lầm than, đau khổ này” [13, tr. 244]. Anh giảng giải cho nhõn dõn hiểu về cỏch mạng: “Chỳng tụi, những người cỏch mạng đến đõy khụng phải để thống trị dõn tộc Hmụng... Cũn một người cực khổ, cũn một người đúi rột, cũn một người bị ỏp bức, đau đớn, lũng chỳng tụi chưa yờn” [14, tr. 410]. Anh luụn nhận được sự yờu mến, khõm phục của mọi người. Cụ đầu tộc họ Tẩn ở làng Nhuần cú những đỏnh giỏ sõu sắc về anh: “Cỏn bộ Chớnh, con người văn tài lỗi lạc, cơ mưu mà tõm thiện, rừ là người tay trắng làm nờn… thu cỏi tài vào khuụn phộp, nộn cỏi trớ vào tõm hồn” [13, tr. 446]. Chàng thanh niờn Pao cũng tỡm thấy ở Chớnh niềm tin và lũng ngưỡng mộ: “Lần đầu tiờn Pao núi hết với một người khỏc những nỗi khổ của đời người Mốo, từ nỗi sợ ỏm ảnh truyền kiếp húa hổ tới chuyện chị Pàng, chuyện ụng lóo Põu vừa ăn thịt vừa khúc” [13, tr. 224, 225]. Ngay cả kẻ gõy bao tội ỏc, trựm phỉ Chõu Quan Lồ cũng phải thừa nhận và khõm phục tài năng của Chớnh: “Dà… ụng Chớnh này vừa đẹp người vừa cú dũng tướng… Hày, ta theo người này cú khi tốt hơn đấy” [13, tr. 361]. “ễng Chớnh làm chủ tịch là phải rồi! ễng Đờ cũn phải sợ kia mà. Ai bỡ được?” [13, tr. 445].

Vẻ đẹp của hỡnh tượng Lờ Chớnh khụng chỉ được soi chiếu trong mối quan hệ với cỏch mạng, với cộng đồng, với nhõn dõn, mà nú cũn được hoàn thiện trong tỡnh yờu giữa anh và Chõu, người nữ đồng chớ sỏt cỏnh cựng anh trong sự nghiệp giải phúng Lào Cai. Tỡnh yờu anh dành cho Chõu là tỡnh cảm mộc mạc, chõn thành, được nuụi dưỡng trờn cơ sở của tỡnh đồng chớ. Trước vụ vàn khú khăn của chặng đường cỏch mạng nhưng tỡnh yờu giữa anh và Chõu vẫn luụn vững bền, bởi tỡnh yờu ấy gắn liền với tỡnh yờu lớ tưởng, gắn với tỡnh chung.

Cú thể núi, ở Chớnh là sự tổng hũa của con người trớ tuệ và con người tỡnh cảm. Anh đầy dũng khớ trước kẻ thự và cũng vụ cựng mộc mạc, chõn thành, nồng ấm trong tỡnh quõn dõn, tỡnh yờu và tỡnh đồng chớ. Lờ Chớnh đó vận dụng sỏng suốt, linh hoạt phương chõm tiễu phỉ của Trung ương Đảng chỉ đạo: “Quõn sự song song, chớnh trị là căn bản, quõn sự là ỏp lực”. Vỡ thổ phỉ là một lực lượng vũ trang phản động được cỏc thế lực ngoại bang cung cấp vật chất và phương tiện chiến tranh hiện đại, muốn thắng chỳng phải dứt khoỏt dựng lực lượng quõn sự mạnh với ưu thế ỏp đảo.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tuy nhiờn, thổ phỉ cú tớnh chất kớch động gõy hận thự trong cỏc dõn tộc thiểu số, tớnh lợi dụng quần chỳng. Để thắng chỳng, khụng thể chỉ dựng lực lượng quõn sự đơn thuần. Ngược lại, điều cốt lừi là phải giỏo dục quần chỳng nhận rừ kẻ thự, phỏt động quần chỳng đứng lờn ủng hộ cỏn bộ, bộ đội tiễu phỉ thỡ mới giành thắng lợi.

Bờn cạnh hỡnh ảnh Lờ Chớnh, người dõn Can Chư Sủ cũn quen thuộc với hỡnh ảnh anh cỏn bộ Kiến - bớ thư chõu ủy, cú “vúc dỏng to bố bố, hai tay chống pa toong, tớnh thẳng như đốt trỳc, núng như lửa, nhưng cặm cụi chịu khú lặn lội, nhà người nghốo nào cũng tới, và núi tiếng Quan hỏa oang oang”. Anh là người chiến sĩ cỏch mạng cú tõm hồn trong sỏng, liờm khiết, “khụng thủ đoạn, chẳng lừa dối, cũng khụng nịnh nọt lấy lũng ai, vững tin chõn lý, sức mạnh ở tay mỡnh” [13, tr. 498]. Nhiệm vụ của anh là đấu tranh cho sự cụng bằng của những con người bị ỏp bức nơi đõy. Anh “khụng cho ụng Chao được phộp bắt người làmruộng khụng cụng nữa” [13, tr. 498]. Anh đến từng nhà, động viờn kờu gọi “đồng bào phải tranh đấu” [13, tr. 500] vỡ “người khổ phải được sung sướng” [13, tr. 499]. Đối với người dõn Can Chư Sủ xa xụi, anh là một “hiện tượng kỡ lạ” bởi lẽ, từ trước đến nay, trong cuộc đời họ: “Đó cú ai dỏm đường hoàng bờnh vực quyền lợi của những người nghốo khổ, kể từ ngày cha con Hoàng Văn Chao làm chỳa đất này?” [13, tr. 522].

Cựng chiến tuyến với Chớnh, Kiến là Tõm, người đồng đội gang thộp và kiờn định. Lớ tưởng cỏch mạng đó đưa anh đến với cuộc đấu tranh giải phúng Lao Cai. Người chiến sĩ cỏch mạng kiờn cường ấy đó phải chịu đủ những hỡnh thức tra tấn dó man nhất, cả cổ điển và mới phỏt minh của bọn phản động Quốc dõn đảng với “roi điện, quả đấm, bỳa đinh, kỡm sắt, gậy xớch, nước xà phũng, lũ than chỏy rực và bọn đao phủ bộo ỳ, răng trắng ởn, mặt mũi nanh ỏc như quỷ dưới õm ti địa ngục” [13, tr. 64]. Anh luụn thể hiện bản lĩnh “hũn đỏ cuội” của người chiến sĩ cỏch mạng trước những đũn tra tấn. Khụng làm gỡ được anh, bọn chỳng nhột anh vào bao tải, đem ra cầu, xỉa lưỡi lờ và nộm xuống sụng. Sức sống bền bỉ của người cỏch mạng, của người cộng sản cựng sự trợ giỳp của đồng đội, anh đó thoỏt khỏi được tội ỏc man rợ của bọn quốc dõn đảng phản động. Từ cừi chết trở về “Tõm sống trở lại mónh liệt hơn” [13, tr. 330]. Anh là người đồng vai sỏt cỏnh cựng Lờ Chớnh, cống hiến hết mỡnh cho sự nghiệp cỏch mạng, nguyện hi sinh cả bản thõn. Anh quan niệm rằng: “Ta dựng cả đời ta đập tan xiềng xớch nụ lệ. Thế là cũng món nguyện rồi” [13, tr. 390].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tõm phải đối mặt với bao nguy hiểm: sỳng đạn của kẻ thự, những õm mưu, những thủ đoạn hốn hạ nhằm sỏt hại anh, bệnh tật do thiếu thốn, do vất vả, do những vết thương trờn thõn thể… Nhưng anh vượt qua được tất cả, luụn giữ vững ý chớ, sự kiờn định trong lý tưởng của mỡnh. Anh chiến đấu đến hơi thở cuối cựng, bởi “cuộc cỏch mạng này là của chớnh anh” [13, tr. 539].

Nếu Chớnh, Kiến, Tõm (Đồng bạc trắng hoa xũe, Vựng biờn ải) phải đương đầu với những thổ ty nanh nọc, nhiều tham vọng quyền hành cựng bọn phản động Quốc dõn đảng và thổ phỉ dó man, biến húa khụn lường thỡ cỏn bộ Lễ (Hoa hậu xứ

Mường) được phõn cụng nhiệm vụ về mường Võn thuộc chõu Lạc Thiện xõy dựng

phong trào, thành lập chớnh quyền cỏch mạng trong cuộc đấu tranh chống thực dõn Phỏp và bọn lang đạo phản động. Mường Võn là nơi xung yếu nhất, khú khăn nhất trong chõu. Ở đấy, thế lực lang đạo lớn, lõu đời, luật lệ hà khắc, dõn sống như một bầy nụ lệ, sợ lang hơn cả sợ vua trời. Trung tõm phản động đó tập hợp tại mường Võn, chỳng tỡm mọi cỏch, sử dụng mọi thủ đoạn và õm mưu để chống phỏ cỏch mạng.

Lễ đến với dõn cỏc mường, anh tận mắt thấy được những cay đắng, tủi cực của người dõn sống dưới chế độ lang đạo. Anh mạnh dạn tổ chức xó bộ Việt Minh mường Võn để tuyờn truyền, giỏc ngộ đồng bào, kịp thời đối phú với những õm mưu đen tối của bọn lang đạo. Anh đi vào giỏc ngộ quần chỳng tiờn tiến, điển hỡnh làm cốt cỏn cỏch mạng tại xó bộ. Anh bắt nhà lang phải chịu làm ma cho những người đó mất khụng theo lệ cũ (phải biếu trõu biếu lợn mới được làm ma cho người chết). Anh đó núi với dõn cỏc mường: “Người mường ta đó cú cỏch mạng rồi. Cỏch mạng là Việt Minh đấy. Việt Minh đó đuổi bỏ quan chõu để bờnh vực người nghốo” [44, tr. 108]. “Việt Minh đó lónh đạo nhõn dõn khắp nơi giành chớnh quyền từ tay phỏt xớt Nhật. Nước ta đó độc lập rồi. Khụng cũn Tõy, khụng cũn Nhật ỏp bức ta nữa. Lang đạo cũng khụng ỏp bức đựơc dõn ta nữa. Người cỏc mường từ nay khụng phải làm ruộng xõu ruộng nừ cho lang nữa… ” [44, tr. 149].

Điều đỏng chỳ ý ở cỏn bộ Lễ là anh biết gắn bú chặt chẽ với dõn, đi sõu vào quần chỳng, xõy dựng được đội ngũ cốt cỏn, tạo dựng cơ sở và thành lập xó bộ Việt Minh mường Võn. Anh đề xướng chủ trương: “Ai là người khổ, người nghốo, người tốt hóy theo Việt Minh đỏnh đổ kẻ ỏc kẻ xấu để xõy dựng cuộc đời cú cơm cú ỏo” [44,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tr. 150]. Anh “đi hoạt động là để phỏ bỏ cuộc đời cũ” [44, tr. 350]. Dõn cỏc mường đó được Lễ thức tỉnh để thấy được ỏnh sỏng cỏch mạng, đồng tõm ủng hộ cỏch mạng. Anh cũng khụng quản ngại, một mỡnh lờn tận cỏc xúm vựng cao, nghốo khổ nhất mường tuyờn truyền, kờu gọi quần chỳng ủng hộ cỏch mạng, cựng nhau diệt giặc đúi, giặc dốt và giặc ngoại xõm. Cú thể núi, Lễ đó trở thành linh

Khụng chỉ là một cỏn bộ tiờn phong, gần gũi, chia sẻ khú khăn với dõn mường, Lễ cũn dành tỡnh yờu, sự chia sẻ cho người con gỏi “đẹp nhất mường Lạt và cũng là người khổ nhất mường Lạt” [44, tr. 142]. Tỡnh yờu của Lễ đó giỳp người cụ gỏi tưởng như suốt đời chỡm trong đau khổ vỡ bị nhà lang vựi dập tỡm lại được niềm tin trong cuộc sống, lạc quan và tớch cực tham gia phong trào cỏch mạng. Lớ tưởng, mục tiờu cỏch mạng và tỡnh yờu luụn hài hũa trong mỗi người chiến sĩ. Đõy là một hướng nhỡn tớch cực, đa diện về con người, đặc biệt là người chiến sĩ cỏch mạng trong cỏc sỏng tỏc sau năm 1975.

Trong những chiến sĩ cỏch mạng kiờn cường, khụng quản ngại khú khăn, vất vả bỏm dõn bỏm bản cũn phải kể đến chớnh trị viờn Trần Hải (Rừng động). Anh đến Mường Vai - mảnh đất “cựng khổ, heo hỳt đến nỗi ngay trờn bản đồ của thực dõn Phỏp cũng khụng ghi tờn, ghi kớ hiệu” [28, tr. 78] với bao bỡ ngỡ ban đầu, nhưng ngay sau đú đó bắt tay thực sự vào cụng việc. Anh phỏt vỡ nương lỳa bằng dao quắm thành thạo cựng nhõn dõn. Anh băng rừng, vượt suối, thụng thạo địa hỡnh một nơi mà trước đú, đối với anh hoàn toàn xa lạ. Anh luụn nghĩ “sống với nhõn dõn phải thực sự hũa hợp, khiến sao cho dõn yờu mến và tin tưởng ở bộ đội, cỏn bộ một cỏch hoàn toàn” [28, tr. 120]. Thấm nhuần tư tưởng đú, anh trở thành người trong cuộc của những cuộc vận động, bầu cử của nhõn dõn, của những buổi làm nương phỏt rẫy túp thịt, chỏy da. Cuộc vận động quần chỳng tiễu phỉ đầy tinh thần nhõn đạo, đầy những gian khổ õm thầm đó phỏt triển mạnh mẽ tại Mường Vai và thu được những kết quả tốt đẹp.

Vẻ đẹp, nhõn cỏch sỏng ngời của người chiến sĩ cỏch mạng cũn được thể hiện qua nhõn vật Bắc và Long (Thổ phỉ). Những con người dũng cảm, kiờn cường, đương đầu với lực lượng thổ phỉ đụng đảo, hung tợn. Dự trong hoàn cảnh nào, cỏc anh vẫn bỏm sỏt kế hoạch tỏc chiến phỏt triển cơ sở, bỏm dõn, bỏm lấy người đứng đầu trong

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết về đề tài thổ phỉ của một số nhà văn viết về dân tộc và miền núi phía Bắc (Trang 49 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)