Những thanh niờn cú nhiệt huyết, giỏc ngộ và đi theo cỏch mạng

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết về đề tài thổ phỉ của một số nhà văn viết về dân tộc và miền núi phía Bắc (Trang 60 - 108)

7. Bố cục của luận văn

2.2.2.2.Những thanh niờn cú nhiệt huyết, giỏc ngộ và đi theo cỏch mạng

cuộc đời mới

Sức mạnh anh hựng nơi vựng đất biờn cương khụng chỉ được khẳng định qua sự đúng gúp, sự đấu tranh và lũng nhiệt huyết của những cỏn bộ cỏch mạng từ miền xuụi lờn, của lớp người cú tuổi, nhiều kinh nghiệm nơi rẻo cao mà nú cũn được khẳng định bởi chớnh sức mạnh của những người con của nỳi rừng, những lớp thanh niờn trẻ trung, dũng cảm, giỏc ngộ cỏch mạng, đi theo con đường sỏng của cỏch mạng, xõy dựng cuộc đời mới. Nhờ ỏnh sỏng của cỏch mạng, nhờ sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tõm của cỏc cỏn bộ, bộ đội, họ nhận ra cỏi ỏc, đứng lờn đấu tranh vỡ chớnh nghĩa, vươn tới những điều tốt đẹp trong cuộc đời. Và chớnh những tủi nhục, đau đớn của những kiếp sống trõu, ngựa đó cho họ khỏt vọng vươn tới những giỏ trị thực sự của cuộc sống. Họ là những bụng hoa đẹp ngỏt hương, những hạt giống đỏ giữa vựng cao u mờ tăm tối. Lịch sử mỗi vựng đất nơi đõy cũn ghi mói những chiến cụng của những tấm gương tuổi trẻ tiờu biểu như Pao (Đồng bạc trắng hoa xũe, Vựng biờn ải), của Am, Khỏ (Rừng động), của Nậu (Hoa hậu xứ Mường), của Pham, của Đàu (Thổ phỉ).

Nhõn vật Pao (Đồng bạc trắng hoa xũe và Vựng Biờn ải) được biết đến là một

chàng thanh niờn Mốo cao to, lực lưỡng, hiền hậu, giàu tỡnh thương yờu với gia đỡnh, đồng loại. Pao biết thương bà nhiều tuổi lưng cũng, thương cha cụ đơn, thương em trai sớm phải gỏnh vỏc cụng việc gia đỡnh, thương người chị dõu gúa khốn khổ và biết đau cựng nỗi đau của đồng loại. Pao là người dẫn đường đưa cỏn bộ Lờ Chớnh đi cỏc chõu gặp gỡ, thương thuyết cựng cỏc thổ ty đỏnh Quốc dõn đảng. Pao chứng kiến nhiều cảnh bất cụng, ngang trỏi, nhỡn thấy những nỗi đau tận cựng của người dõn Mốo do tội ỏc man rợ của bọn phản động, bọn thổ ty gõy ra. Nỗi đau khơi dậy lũng căm thự, anh tỡm đến với cỏch mạng để giải phúng cho mỡnh, cho quờ hương, làng bản.

Xuất phỏt điểm trong cuộc hành trỡnh đến với cỏch mạng của Pao chớnh là tỡnh thương yờu với con người. Anh khụng thể dửng dưng, lạnh lựng trước những khổ đau của người khỏc, trước tội ỏc của bọn cầm quyền. “Những đớn đau, những uất ức mỗi

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lỳc một căng nhức người Pao. Cỏi chết của chị Pàng. Tiếng khúc của ụng lóo Põu bị Chao thắt cổ suýt chết. Cảnh ngựa kộo xỏc hai bố con Seng, Tếnh. ễng bố mự của Mỡn với hai con mắt chết vỡ thổ ty họ Nụng…”. Tất cả “ứ đầy trong Pao, chỳng đũi phỏ vỡ, bung ra” [13, tr. 512, 513]. Chứng kiến cuộc hành quyết man rợ người dõn vụ tội của thổ ty và bọn tay sai: “Pao đó đỏ ứ mỏu vỡ tức giận… Nước mắt Pao ứa chảy. Răng Pao nghiến ken kột. Pao sắp nổ tung… Pao liền xụng ngay tới” [13, tr. 239, 240]. Pao nhỡn rừ sự tha húa biến chất của người anh trai và chớnh những bi kịch của chớnh mỡnh khiến anh bật khúc: “Nước mắt nhục nhó, nước mắt uất nghẹn dồn lờn vành mi, ào ra hốc mắt, tràn xuống mỏ Pao” [13, tr. 512]. Nhưng sau những giọt nước mắt là sự biến chuyển trong nhận thức và tư duy: “Những khổ đau của người khỏc đó nhức nhối lũng Pao, giờ đõy, hũa với nỗi đau đớn, oỏn giận của chớnh Pao, thành nỗi căm uất đang dõng lờn đỉnh chút chất ngất, căng đầy lồng ngực Pao, ngực Pao sắp vỡ tung”. Chớnh những nỗi đau đớn và lũng căm giận ngỳt trời đú đó khiến: “Bật dậy trong từng bắp tay, bắp chõn Pao nỗi hờn căm thỳc giục Pao phải dứt khoỏt. Phải, Pao khụng thể nấn nỏ, chần chừ. Cỏi vạch vụi chia đụi đó rừ ràng hơn” [13, tr. 512]. Lũng căm thự với cỏi ỏc, cỏi xấu xa, bỉ ổi cựng tỡnh yờu thương của một trỏi tim nhõn hậu đó giỳp Pao lựa chọn con đường đi đỳng đắn cho cỏ nhõn anh và cho cả dõn tộc H‟mụng lạc hậu, u mờ của anh, đi theo tiếng gọi của cỏch mạng, của chớnh nghĩa.

Pao trưởng thành nhờ cỏch mạng. Pao trở thành chủ tịch xó và là người tiờn phong trong cụng cuộc đấu tranh chống phỉ tại Can Chư Sủ, chõu Pa Kha. Trong cuộc đối đầu với phỉ, Pao phải chấp nhận một thực tế: “Cỏch mạng là con đường gian nan. Nhưng với dõn tộc Pao thỡ con đường cũn gian nan gấp bội phần… Dõn tộc Pao cũn phải vất vả. Nú phải vượt qua chớnh nú. Và chặng đường nú đi sẽ đầy mỏu mờ chết chúc” [14, tr. 183]. Anh đó phải đối mặt với bao khú khăn, trắc trở, nhiều khi rơi vào bế tắc, ngừ cụt. Khú khăn khi vấp phải những tư tưởng cũ, lạc hậu ăn sõu bỏm rễ trong quần chỳng nhõn dõn, làng bản, khú khăn trong việc thu thuế, trong việc vận động bà con bỏ thuốc phiện và đặc biệt là khú khăn trong chiến đấu chống lại những õm mưu, sự độc ỏc của bọn phản động, bọn thổ phỉ. Nhưng anh luụn tin rằng: “Cỏch mạng là con đường quanh co. Nhưng rồi ta sẽ đi tới đớch”. Anh mang niềm tin đến

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

với những trớ tuệ, trỏi tim thức tỉnh để họ hiểu rằng: “Thằng phản động nú sống bằng lừa lọc quen rồi. Cũn cỏch mạng là chõn thật. Ai tốt, thương người dễ theo cỏch mạng” [14, tr. 287]. Niềm tin của anh được thắp sỏng, những khú khăn, trắc trở dần dần được thỏo gỡ. Anh thấy rừ trọng trỏch to lớn của mỡnh với quờ hương làng bản: “Đời bõy giờ phải cú Pao. Pao đó xuất hiện giữa dụng bóo, trũng trành của đời để thay thế tất cả những kẻ đại diện cho dõn tộc Pao từ trước đến nay” [14, tr. 401].

Bọn phỉ mưu mụ, độc ỏc tỡm mọi cỏch giăng bẫy giết hại anh. Pao liều mỡnh nhảy xuống vực sõu. Sức sống tự bờn trong, lũng căm giận và niềm khỏt khao đó giỳp Pao vượt qua. Pao khụng chết, bởi anh cú “nỗi ước muốn được tiếp tục những cụng việc dang dở - là cũn sống… Nú giống như cỏi chấm than hồng trong bếp tro nguội lạnh, nhưng nú khụng lụi đi, nú cứ sỏng dần, soi tỏ toàn bộ tri giỏc, cảm giỏc của Pao” [14, tr. 286]. Chớnh “ý nghĩ khụng chịu chết làm Pao sống”. Pao phải sống bởi: “Làng Pao lỳc nhỳc bọn phản loạn. Thị trấn mịt mự khúi đạn quõn gian ỏc”. Trọng trỏch nặng nề ấy thuộc về Pao. Pao phải tiếp tục chiến đấu, phải mang lại sự bỡnh yờn cho quờ hương anh. Sau mưa mự thỡ nắng dậy, Pao mạnh mẽ, kiờn cường hơn. Anh nhận rừ nhiệm vụ của mỡnh: “Cỏch mạng giao chức chủ tịch cho Pao, Pao đó khụng giữ yờn được làng xó, để con thỳ nổi dậy, phỏ chuồng xổng ra… Pao vẫn là chủ tịch Can Chư Sủ” [14, tr. 286].

Bất chấp tất cả, Pao như cõy gỗ tốt đứng vững giữa trời, mặc mưa giú, bóo tỏp và thiờn nhiờn khắc nghiệt. Anh vững tin vào cỏch mạng và tin tưởng vào ý chớ của mỡnh. Cha anh và dõn làng cũng đó hiểu được những nỗi đau mà anh đó gỏnh chịu, hiểu được những cụng việc mà anh đang làm. ễng đó vượt qua được những thiờn kiến nặng nề, cố hữu và ủng hộ cỏch mạng, thấy được cỏch mạng và bộ đội thật tốt đẹp. Bọn phỉ tại Can Chư Sủ bị tiờu diệt đến tờn đầu sỏ cuối cựng, đem đến cuộc sống bỡnh yờn, hạnh phỳc cho dõn làng, hũa chung khụng khớ hũa bỡnh trong cụng cuộc tiễu phỉ thành cụng trờn toàn mảnh đất Lào Cai.

Người thanh niờn của nỳi rừng khụng chỉ tiờn phong trong phong trào cỏch mạng mà cũn là một người cú trỏi tim nhạy cảm, yờu mónh liệt và đầy tinh thần trỏch nhiệm với người mỡnh yờu. Tỏc giả Ma Văn Khỏng đó cú những trang viết rất ấn tượng về sự thăng hoa của tỡnh yờu giữa Pao và Seo Cả trong đờm trăng tuyệt vời bờn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

bờ sụng Chảy. Qua đú, chỳng ta thấy, nhà văn đó nhỡn nhận con người như là chớnh

bản thõn nú trong cuộc sống với những điều vốn cú và phải cú. Những người phụ nữ miền nỳi trong trang văn của cỏc tỏc giả Ma Văn Khỏng,

Phượng Vũ, Mạc Phi và Đoàn Hữu Nam đều đẹp đẽ, trong sỏng, cú trỏi tim nhõn hậu, dự gặp bao bi kịch đau khổ. Đú là Pham, Đàu (Thổ phỉ), là Nậu (Hoa hậu xứ

Mường), là Am (Rừng động), là Seo Cả,... (Đồng bạc trắng hoa xũe, Vựng biờn ải).

Họ vượt lờn số phận, chống lại những nghiệt ngó của cuộc đời một cỏch quyết liệt để giành lấy sự sống, lựa chọn con đường đầy ỏnh sỏng cho tương lai của mỡnh.

Cỏch mạng đó làm thức tỉnh những con người bỡnh thường tưởng như nhỳt nhỏt, e dố, cú phần sợ hói trước cuộc sống mới. Am (Rừng động) xuất thõn trong gia đỡnh họ Tao, biết nhỡn xa trụng rộng. Bao nhiờu năm sống dưới sự ỏp bức của nhà phỡa với nhiều cảnh đau xút, tang túc, lớn lờn Am “giống như cõy gỗ thẳng thoạt đõm lỏ đó khụng chịu cỳi ngọn” [27, tr. 231]. Trong cụ luụn thường trực nỗi lo lắng khi tuổi mười sỏu đang đến gần, lỳc tờn cụ treo trờn đầu sổ gỏi xũe Mường Vai cho nhà phỡa.

Rồi cỏch mạng đó đến với Mường Vai xa xụi của Am. Am được gặp chị Liễu, anh Nhớ, cỏn bộ dõn vận và đặc biệt là chớnh trị viờn Trần Hải. Cụ được xếp vào danh sỏch cốt cỏn loại một của cỏch mạng tại đõy. Am thuộc lớp thanh niờn trẻ, tràn đầy nhiệt huyết, trong cụng tỏc cụ là “cỏi miệng núi, cỏi chõn đi tay làm thứ hai” [28, tr. 52] của cỏn bộ phụ trỏch tại Mường Vai. Hai chõn Am đi khắp cỏc bản thấp, bản trờn cao của Mường Vai. Đến đõu, cụ cũng vận động, tuyờn truyền, giỳp nhõn dõn bầu đại biểu bản, kờu gọi phụ nữ đứng lờn đấu tranh giành quyền lợi. Am là “cụ giỏo” trong lớp dạy bộ đội tiếng Thỏi, là người đứng đầu, tổ chức lớp học chữ quốc ngữ cho bà con dõn bản. Cụ biết chữ rồi thỡ đi làm cụng thay cho cỏc chị em khỏc, để họ được đi học. Trong cụng tỏc cỏch mạng Am thụng minh, nhanh nhẹn. Am luụn tỉnh tỏo nhận ra những õm mưu của bọn phản động, những kẻ chống phỏ cỏch mạng. Chớnh Am đó phỏt hiện và phỏ tan õm mưu phản loạn của bọn phản động và đỏm tạo cũ trong bữa liờn hoan đại đoàn kết. Am khụng cho phộp bất cứ thế lực nào làm hại cỏch mạng, làm hại bộ đội.

Cuộc đời Nậu (Hoa hậu xứ Mường) tưởng “như đúa bụng trăng đó tàn” [44, tr. 334] hoàn toàn thay đổi khi ỏnh sỏng của cỏch mạng bừng sỏng đến mường Võn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nậu được một người bạn cựng mường, cũng làm phu trong nhà quan chõu, đó được giỏc ngộ cỏch mạng, giỳp cụ bỏ trốn khỏi nhà lang chu Chiềng, kết thỳc kiếp sống bị dày vũ hành hạ, vừa làm người ở, người trụng trẻ vừa là người hầu chăn đệm cho quan. Nậu trở thành người tự do, trở về bản mường bờn người mẹ yờu dấu. Nậu giỏc ngộ cỏch mạng, thấy được cuộc đời mới đó đến. Cụ trở thành lực lượng tiờn phong của phong trào cỏch mạng tại mường Võn. Cụ tham gia Hội phụ nữ cứu quốc, đi “cỏc xúm núi chuyện với cỏc mỏng, cỏc mế, ai cũng bằng lũng vào Hội…” [44, tr. 334]. Cụ là cốt cỏn của cỏch mạng tại Mường Võn. Cụ đến bờn những người làm lỏ, làm củi để “núi cho người cỏc mường biết õm mưu của lang đạo, để con mắt của người cỏc mường thấy rừ hơn tội ỏc của nhà lang” [44, tr. 505], cựng đứng lờn chiến đấu, ủng hộ Việt Minh tiờu diệt chế độ nhà lang độc ỏc, tàn bạo. Cú thể thấy, sức mạnh của lũng căm thự đó giỳp một người tưởng như khụng cũn hi vọng về cuộc sống như Nậu đó đứng lờn làm chủ cuộc đời, cống hiến tuổi trẻ cho cỏch mạng, cho quờ hương.

Đàu (Thổ phỉ) cũng là một cụ gỏi “người thon nhỏ, túc dài, mặt trỏi xoan, đầu chim ngúi, mắt hạt nhón, thõn thể mềm mại như nước suối” [21, tr. 409], vụ tư, yờu đời. Đàu yờu Vương, chắt cụ giỏo Choong. Cả hai là điển hỡnh cho tuổi trẻ, sức sống của nỳi rừng hoang dó. Đoàn Hữu Nam đó xõy dựng một lõu đài tỡnh yờu ngõy thơ, hồn nhiờn, hoang sơ để Vương và Đàu trỳ ngụ, để thổi bừng sức sống, tươi mởn, xanh non vào vựng đất chết chúc, đúi nghốo Phũng Tụ luụn sống trong bần cựng, nơm nớp sợ hói. Tỡnh yờu tràn đầy lóng mạn của Vương và Đàu là một điểm sỏng, đẹp lung linh trong tỏc phẩm. Nhưng, sống trong sợ hói giữa một khụng gian làng bản, nỳi rừng bất ổn bởi nũng sỳng, lưỡi lờ thỡ số phận Đàu cũng bất hạnh như rất nhiều cụ gỏi khỏc nơi đõy. Đàu bị ba tờn phỉ như “ba hỡnh nhõn đúi khỏt như ba con trõu đúi vào được ruộng mạ non” [21, tr. 414] làm nhục. Bọn chỳng thay nhau hóm hiếp Đàu khiến cụ phải sống một cuộc sống bẽ bàng, hoảng loạn, lờ lết, cõm lặng như “con chuột bị bẻ gẫy bốn chõn vớt lờn từ vũng nước lạnh” [21, tr. 422]. Một cõy non xanh bị phạt gốc. Một mầm sống bị bầm rập. Một sức sống bị đốn phạt. Nhưng mầm sống ấy đó khụng gục ngó khi tiếp cận với cuộc đời mới. Đàu cựng Vương đó cựng nhau đi theo cỏch mạng, gúp cụng giải phúng bản làng khỏi nạn thổ phỉ.

Nhõn vật văn học mà khụng cú số phận thỡ hỡnh ảnh rất mờ nhạt, thiếu sức sống và khụng ỏm ảnh. Trong Thổ phỉ nhõn vật mang số phận bi đỏt, thờ thảm nhất cú lẽ là

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Pham. Pham là hiện thõn cho nỗi khổ đau tận cựng của người đàn bà miền nỳi. Vốn là một cụ gỏi dõn tộc Dao xinh đẹp “sinh ra giữa rừng, được ỏnh trăng nhuộm thỏa thuờ từ lỳc chui ra khỏi bụng mẹ nờn Pham được thừa hưởng khỏ nhiều lộc của chị Hằng Nga‟ [21, tr. 127]. Cụ là kết quả của hạnh phỳc, niềm ước mong gửi gắm của cha mẹ. Pham lớn lờn „xinh đẹp như người giời. Da dẻ cụ mỏt rượi như da rắn, trắng như vớt ra từ thựng bột gạo nếp. Đụi mắt cụ lỳc nào cũng lọc hết bụi bặm, cực nhọc, trong veo như sương mai. Mỏi túc đen mượt thả dài tới khoeo bồng bềnh như dũng suối chảy giữa rừng thưa” [21, tr. 128]. Cụ lấy chồng nhưng chưa một lần biết đến vị ngọt của tỡnh yờu và hạnh phỳc. Chồng và bố chồng suốt ngày u mờ, chỡm đắm trong khúi thuốc phiện. Hai người đú “coi cụ là cỏi ghẻ rỏch, chựi chõn hay lút nồi” [21, tr. 137]. Đứa con trong bụng, niềm hi vọng về sự kết nối với gia đỡnh cũng bị chớnh gó bố chồng bệnh loạn, loạn luõn khốn nạn tàn phỏ ở một nơi đầy rắn rết dưới sự hủy diệt khủng khiếp của vũi rồng miền nỳi. Tưởng như sự sống đó chấm dứt ở Pham, mọi ngả đường đều là ngừ cụt, mọi con đường đều tỏa đầy búng tối, nhưng sức sống ở người phụ nữ này vẫn mạnh mẽ biết bao. Sau lần được cứu sống khi tự tử ở dũng suối, Pham đó yờu anh Bắc, cỏn bộ phụ trỏch Phũng Tụ bằng tất cả trỏi tim cuồng nhiệt của người đàn bà chưa một lần được yờu. Nhưng mối tỡnh vụng trộm đầy khao khỏt, được sống đỳng mỡnh ấy cũng tan vỡ nhanh chúng và rơi vào bi kịch khi Bắc hi sinh trong trận đối đầu với thổ phỉ. Pham khụng cũn nơi nương tựa tinh thần, vật vờ như ngọn giú lang thang… là điển hỡnh cho phụ nữ vựng cao thụ động, bị coi thường, khinh rẻ như đồ vật, khụng cú quyền làm người. Nhưng cỏch mạng đó cho cụ một con đường sống. Cụ đi theo chõn lý để làm lại cuộc đời mỡnh, cứu dõn bản thoỏt khỏi tai ỏch thổ phỉ.

Cú thể thấy, vượt qua tất cả những nỗi đau để lớn dậy, Pham và Đàu trở thành thành viờn tiờn phong trong cụng cuộc vận động tiễu phỉ tại Nậm Cang. Mặc dự biết cụng việc này “là khú, là khổ, thậm chớ phải mất mạng”. Nhưng cả hai luụn vững tin vỡ “đằng trước, đằng sau hai người là cỏi thế cỏch mạng sẽ làm nờn nước lũ cuốn trụi bố mảng” [21, tr. 485]. Sự mềm mỏng, khộo lộo của Pham, Đàu như “nước mềm

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết về đề tài thổ phỉ của một số nhà văn viết về dân tộc và miền núi phía Bắc (Trang 60 - 108)