Hiện thực cuộc sống cay đắng, tủi nhục của đồng bào dõn tộc thiểu số

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết về đề tài thổ phỉ của một số nhà văn viết về dân tộc và miền núi phía Bắc (Trang 31 - 39)

7. Bố cục của luận văn

2.1.1. Hiện thực cuộc sống cay đắng, tủi nhục của đồng bào dõn tộc thiểu số

Ở miền nỳi phớa Bắc, đại diện cho tầng lớp thống trị, cho giai cấp phong kiến là những lang đạo, phỡa tạo, thổ ty và cỏc chức dịch cũ. Dưới sự cõu kết giữa cỏc thế lực phong kiến với bọn phản động và thực dõn Phỏp xõm lược, cuộc sống của người dõn nơi rẻo cao ngày càng bị chỡm sõu vào tỡnh trạng nghốo nàn lạc hậu, bị búc lột, ỏp bức tận cựng. Những làng bản nghốo đúi xỏc xơ, bị hủy diệt sự sống, những người dõn lương thiện bị lụi kộo, dụ dỗ theo thổ phỉ chống lại chớnh quyền, chống lại đồng loại với cỏc thủ đoạn tàn độc khiến làng bản luụn phải sống trong tỡnh trạng lo õu, hói hựng.

Đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số phớa Bắc sống trong chế độ cai trị tập quyền, mất quyền tự do, khụng cú quyền sống của mỡnh. Rừng động của Mạc Phi đó dựng lờn bức tranh lớn, sinh động về đời sống của đồng bào dõn tộc Thỏi Tõy Bắc trong cuộc khỏng chiến chuyển mỡnh chớn năm của dõn tộc dưới chế độ phỡa, tạo cố hữu từ bao đời nay. Đú là một xó hội người Thỏi với những phõn húa bờn trong cỏc dũng họ, cỏc gia đỡnh, những bi kịch trong cơn “loạn rừng” mà mỗi người phải trải qua khi đang hỡnh thành xỏc lập quanh họ một thời thế mới. Tỏc giả đó tỏi hiện sinh động trước mắt người đọc chế độ phỡa, tạo, chỳa đất và cỏc chức dịch dưới quyền cú quyền uy tối cao đối với nhõn dõn trong vựng cai quản của mỡnh. Xó hội Mường Vai - Suối Nàng phải sống trong sự kỡm kẹp của phỡa Sõn. Phỡa dựng quyền lực bắt những người dõn khụng cú ruộng phải di cư đến đất phỡa để tạo thành bản “cuụng nhuụốc” (bản nụng nụ), suốt đời chỉ biết phục vụ gia chủ, phục vụ phỡa. Họ phải chịu hết đời này sang đời khỏc cỏi tiếng oan ức “bản ăn nhờ” [27, tr. 184]. Sống phải giữ phộp, làm ăn phải đỳng lệ kiờng. Những người cuụng nhuụốc “vừa là thõn ốc vừa là thõn ngựa chạy khắp mường, khi đứng im dệ đường thỡ như thõn rau giền, ai dẫm cũng xong” [28, tr. 58]. Trong lỳc “loạn rừng” nhà phỡa lập sổ trõu: “Trõu thả trờn nỳi phải dồn về ruộng, từ con nghộ mới đẻ phải đeo mừ tuốt, nú phải vẽ bựa, khắc dấu cho khỏi lẫn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đếm bao nhiờu con đực, bao nhiờu con cỏi, bao nhiờu con nghộ trỡnh lờn nhà phỡa. Từ nay, nhà phỡa phải trụng nom trõu cho cỏc dõn bản” [27, tr. 50]. Thực chất đấy là việc làm che dấu cho hành động tước đoạt của nhà phỡa. Dưới chế độ phỡa tạo như thế, người dõn vừa bị tước đoạt quyền cụng dõn vừa bị bưng bớt bởi sự nhẫn nhục và ngu muội.

Phỡa, tạo lập ra luật lệ, quy định riờng cho nhõn dõn trong vựng. Chỳng cú quyền bắt nhõn dõn đi lớnh trong sự cấu kết với thực dõn Phỏp, bắt nhõn dõn phục dịch, nộp thuế lễ, làm kẻ ăn người ở trong nhà, là cụn hướn (gia nụ) từ đời này sang đời khỏc. Phỡa tạo được phộp lập ban gỏi xũe, chuyờn việc mua vui cho quan Tõy. Tất cả gỏi mường đủ mười sỏu tuổi trở lờn đều cú tờn trong danh sỏch chọn gỏi xũe của nhà phỡa. Nhà phỡa chỉ ngồi khụng, ăn chơi hưởng lạc, mọi thứ của cải trong nhà đều do dõn cỏc mường cống nạp, từ việc cống nộp một phần con thỳ khi săn bắn được đến việc chạy phu trạm vất vả trờn cỏc nẻo đường dài. Nhà phỡa trả cụng cho người dõn khụng phải là những giỏ trị vật chất cú thể nuụi sống bản thõn họ mà là “được lĩnh sổ thuốc lào, được xúa ỏn, được nhận suất ruộng gỏnh vỏc” (ruộng cụng, người được chia ruộng phải nộp cỏc khoản thúc thuế, cỏc khoản lệ mường và phải đi phu, đi lớnh) [27, tr. 154]. Thõn phận mỗi người dõn chỉ là “con gà trong chuồng” [27, tr. 154] của nhà phỡa thụi.

Hoa hậu xứ Mường của Phượng Vũ, viết về dõn tộc Mường ở Hũa Bỡnh dưới

chế độ lang đạo và sự hỗ trợ đắc lực của bọn Quốc dõn đảng Tàu Tưởng phản động. Chế độ lang đạo theo hỡnh thức cha truyền con nối, từ đời này sang đời khỏc. Mỗi người con trong gia đỡnh nhà lang làm lang đạo một vựng, nhõn dõn vựng nào thỡ phục dịch lang đạo vựng đú. Dưới lang đạo là cỏc ậu, ậu được chia ra nhiều thứ bậc, nhiều loại khỏc nhau (ậu cả, ậu nhỡ, ậu lam mường), cựng cai quản, chăm lo mọi cụng việc nhà lang. Dưới sự hà hơi tiếp sức của bọn Tàu Tưởng, tổ chức Quốc dõn đảng và bọn lang đạo làm nhiều điều bạo ngược, độc ỏc, phản động khiến cuộc sống của nhõn dõn vụ cựng cực khổ, nghốo khú, lạc hậu. Cuộc sống đồng bào dõn tộc H‟mụng (Đồng bạc trắng hoa xũe, Vựng biờn ải) lại bị đố nặng bởi chế độ thổ ty từ bao đời. Mỗi thổ ty hựng bỏ một vựng, thổ ty Hoàng Văn Chao ở chõu Pa Kha, thổ ty La Văn Đờ ở chõu Pha Linh, anh em thổ ty Nụng Vĩnh Yờng ở chõu Mường Cang. Đú là chế

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

độ búc lột tàn bạo với những luật lệ vụ lớ, hà khắc. Người dõn phải đến làm khụng cụng cho cỏc thổ ty, từ “cỏ ngựa, quột dọn, đập đậu, xấy đậu, đúng bao”. ễng Chõu chở đậu tương đi bỏn rồi “mua vải, muối về bỏn lại cho dõn” nếu ai khụng đi, khụng làm thỡ “khụng được mua muối, mua vải” [13, tr. 263] và những đồ dựng thiết yếu do những ụng thổ ty buụn bỏn. Cú thể thấy, đú là sự độc quyền cố hữu của cỏc viờn thổ ty. Dõn khụng được nuụi lợn đực, muốn nuụi lợn nỏi phải đưa đến nhà thổ ty lấy giống, người nào dỏm to gan nuụi lợn đực sẽ phải chịu hỡnh phạt đến mức trở thành điờn loạn như “Một ụng già cổ thũng lọng một sợi thừng, ỏo chàm tơi tả, từ đõu tới đang chạy quanh ngoài sõn, miệng lặp lại tiếng kờu kinh hoàng…” [13, tr. 169]. Đú là hỡnh ảnh ụng lóo Põu, từ chõu khỏc chuyển đến, khụng nắm được lệ của tri chõu Hoàng Văn Chao tại Pa Kha, trút nuụi một con lợn đực, bị Chao cho người thắt cổ, suýt chết. Khụng chỉ thế, người dõn nơi đõy phải nộp thuế nặng nề và chịu sự o ộp, quản thỳc của cỏc thổ ty khiến cuộc sống nghốo nàn, lạc hậu, chỡm sõu trong tăm tối và những hủ tục lạc hậu. Cỏc thổ ty tranh giành quyền lợi, xưng bỏ đồ vương, gõy nờn cảnh nồi da nấu thịt, cuộc sống nhõn dõn rơi vào bế tắc, khụng lối thoỏt.

Chế độ cai trị tập quyền lang đạo, phỡa tạo và cỏc thổ ty với cuộc sống vương giả như bậc vua chỳa cựng những hành động độc ỏc, hống hỏch khiến cuộc sống nhõn dõn càng trở nờn nghốo nàn, lạc hậu. Trong nhà lang (Hoa hậu xứ Mường) được chia ra nhiều khu, mỗi khu “lỳc nào cũng cú mấy chục gia nhõn phục dịch” [44, tr. 43] từ việc lấy củi, nấu ăn, gỏnh nước, vút đũa đến chăn ngựa, cắt cỏ, gió gạo. Chỉ riờng việc ăn của lang đạo Quỏch Lõn cũng thể hiện một cuộc sống xa hoa, vương giả đến mức nào: “Ngày ba bữa ăn ba kiểu khỏc nhau. Một bữa theo lối Tõy, một bữa theo lối dõn mường, một bữa ăn theo kiểu Tầu”. Rượu uống thỡ “toàn rượu Tõy, từ Mỏc-xõy, Boúc-đụ gửi sang, cú thứ đó để mấy chục năm”. Lang đạo lấy rất nhiều vợ, khụng ưng ý thỡ đuổi đi lấy vợ khỏc. Lang đạo quan hệ bừa bói, hiếp đỏp dõn lành, con rơi con vói khắp nơi. Ngoài ra, cũn bao cụ gỏi con nhà lành phải hầu hạ, làm người trải chăn đệm cho lang, “chỏn con mỏi này lại cú con mỏi khỏc, chẳng kộm gỡ ở trong cung vua” [44, tr. 77]. Trờn sàn bếp nhà lang lỳc nào cũng “đầy rượu ngon, thịt quý”. Trong phũng ngủ “chăn đệm, gấm lụa trải cả xuống sàn”. Bà nàng Quỳ, vợ lang Quỏch Lõn quanh năm “dong dúng trờn sàn, bụi khụng bỏm gút chõn, mỗi ngày tắm

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nước thơm mấy lần cho mỏt da mỏt thịt, đi đến đõu kẻ lạy đằng trước, người hầu đằng sau, một bước lờn xe, hai bước lờn ngựa…” [44, tr. 13]. Khụng chỉ mỡnh lang cú quyền sinh, quyền sỏt mà con trai, con gỏi trong nhà lang cũng cú quyền tối cao, muốn gỡ được nấy, buộc nhõn dõn phải phục vụ khi họ cú nhu cầu. Bến tắm, giếng tắm của cỏc bà nàng, cỏc nàng ả người dõn khụng được đi qua, khụng được đến gần. Đú là nơi được xõy cất cẩn thận với “nền giếng được lỏt bằng đỏ tảng xanh đục phẳng lỡ. Thành giếng được ốp bằng đỏ. Nước trong giếng đầy đến tận miệng và trong suốt nhỡn xuống tận đỏy". Mỗi khi cỏc nàng ả, bà nàng tắm, chỉ cần “cầm gỏo mỳc nước, nhẹ nhàng như mỳc nước trong cỏi chậu bằng đỏ…” [44, tr. 362]. Dõn thường dỏm yờu con cỏi nhà lang sẽ phạm tội chết. Quỏch Lữ, lang mường Rậm đó đỏnh chết một người con trai Mường khi anh này dỏm yờu nàng ả Xiờm em gỏi hắn. Hắn bắt trúi người con trai xong “treo lờn cõy đa dưới bói bằng rồi đỏnh đến chết”, xỏc “bị vứt ra ngoài rừng để đờm đến hổ đúi ra tỡm ăn” [44, tr. 363]. Những người dõn thường dỏm yờu con nhà lang phải chết khổ chết cực, chết khụng cũn xỏc để cha mẹ dựng hũn mồ.

Thổ ty, lang đạo, phỡa tạo là cõy cổ thụ sõu rễ bền gốc, cắm rễ đõm ngọn từ trong lịch sử xa xưa, mỗi năm một nhiều cành lỏ. Búng nú tỏa ra bốn phương tỏm hướng, che rợp cả một khoảng đất rộng, làm cũm cừi tất cả cỏc sinh vật và đất đai. Chỉ nhỡn vào thu nhập và những lợi ớch được hưởng hàng của một tri chõu trong một năm cũng thấy được phần lớn nguyờn nhõn dẫn đến cuộc sống của người dõn nghốo khổ và lạc hậu: “Thổ ty Hoàng Văn Chao được lương mỗi năm ba trăm tạ thúc... ngoài ra chớnh thức được cấp cụng điền mười mẫu, số ruộng này quy định rừ: do dõn cấy cày khụng cho quan chõu. Chao cũn được cấp ba mươi trai đinh phục dịch trong nhà, được quyền lập đội gỏi xũe ba mươi cụ.”. [13, tr. 160]. Cuộc sống của thổ ty vương giả như bậc vua chỳa, trong dinh cơ của mỗi viờn thổ ty như một quốc gia thu nhỏ, với đầy đủ cỏc “cơ quan”, “tổ chức” và “luật phỏp”: “Trong dinh cơ của Chao cú nhà tự, phũng xử ỏn, nơi tra vấn. Luật phỏp trong tay Chao, được văn bản húa, với cỏc điều luật chi tiết như: chú cắn seo phải chủ chú bị phạt một đồng, cắn binh thần tăng lờn hai đồng. Ngựa vào ruộng nhà quan, bất kể đó vặt ngọn thuốc phiện nào chưa, cứ theo lệ, phạt hai lạng thuốc và năm đồng bạc [13, tr. 160]. Việc làm nhà

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cho Chao huy động đụng đảo nhõn dõn cỏc vựng phục dịch: “Người Mỏn ở làng Nhuần ven sụng Chẩy thỡ cứ mỗi suất đinh đúng nạp một cõy gỗ quý như đinh, lim, sến, tỏu, hoàng đàn, ngọc am” [13, tr. 155]. Người Xó thỡ lờn nỳi, “mỗi trai trỏng mức mỗi ngày một phiến đỏ rộng hai gang, dài bốn gang tay” [13, tr. 155, 156]. Người Mốo vựng Can Chu Sử, chõu Pa Kha, “trừ trẻ con dưới mười ba tuổi cũn thỡ đồng loạt hai thỏng phục dịch việc xõy cất: thồ đỏ, đào múng, cuốc đất, san nền…” [13, tr. 156]. Sinh hoạt hàng ngày của giai cấp thống trị cũng thể hiện rừ lối sống cầu kỡ, trưởng giả. Chỉ riờng việc khiờng niễng trờn cú quan tài người nhà lang (Hoa hậu

xứ Mường) cũng phải lựa chọn kĩ càng dưới sự chỉ đạo của ậu cai nhung. Chọn đủ

hai mươi tư người, bốn gúc, mỗi gúc sỏu người. “Tất cả đều phải khỏe mạnh, cao đều như nhau. Nếu là người đó cú vợ thỡ phải là người đó cú con trai, nếu chưa cú vợ thỡ phải cũn cả bố lẫn mẹ. Hai mươi bốn người khiờng niễng, chia làm bốn gúc, mỗi gúc sỏu người” [44, tr. 442, 443]. Họ phải tập đi tập lại với những nghi thức cầu kỡ, dưới những chiếc roi song của ậu cai nhung và ậu cai xó. Khi khiờng “cả bốn gúc phải đều vai, khụng chỗ nào cao, khụng chỗ nào thấp, sao cho bốn bỏt nước lỳc nào cũng lặng như để trờn sàn khụng trào, khụng đổ” [44, tr. 443]. Nếu gúc nào lệch, cỏc ậu cai sẵn sàng cầm roi song quật vào đầu, vào người khiờng niễng cho tới khi nào bỏt nước khụng súng sỏnh mới thụi, thậm chớ đỏnh tới chết. Cú thể thấy, người dõn khụng chỉ bị đầy đọa, búc lột về mặt vật chất mà cả về thể xỏc và tõm hồn.

Tri chõu cỏc vựng tranh giành quyền lợi, lónh thổ, khu vực làm ăn dẫn đến tỡnh trạng luụn luụn mõu thuẫn. Họ sẵn sàng dựng tay chõn của kẻ dưới quyền để xử kẻ thự của mỡnh một cỏch tàn bạo, dó man, khụng ghờ tay. Cú nhiều hỡnh thức xử tử, cú thể “thắt cổ”, cú thể “cắt lột da trỏn trờn đầu tội phạm, lột xuống che mắt rồi bắn” hoặc “cho ngựa kộo dọc đường” [13, tr. 232]. Nụng Vĩnh Yờng, tri chõu Mường Cang, để trả thự cho bố đó bắt oan người dõn lương thiện về làm ma tươi trong đỏm ma bố mỡnh. “Y trúi ụng cụ cạnh quan tài bố, đặt một cỏi đĩa đốn lờn đầu ụng cụ, lửa cứ chỏy trờn đầu, dầu cứ chảy nhầy nhụa xuống trỏn, vào mắt vào mồm ụng cụ…” [13, tr. 262]. Hành động điờn cuồng, vụ nhõn tớnh đú đó khiến cho ụng cụ người Nựng mói mói rơi vào tỡnh trạng mự lũa, khụng nhỡn thấy ỏnh sỏng. Tri chõu là trụ đỡ đắc lực cho phỉ, là đồng đảng cựng phỉ, xỳi phỉ đi cướp phỏ làm hại dõn lành, mượn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tay kẻ bất lương đào mồ, giật mỡn hài cốt của gia đỡnh những người khụng cựng phe cỏnh làm ăn dưới quyền.

Sống dưới chế độ phỡa tạo, lang đạo, thổ ty, nhõn dõn cỏc dõn tộc thiểu số phớa Bắc bị búc lột nặng nề về vật chất, bị ỏp bức về tinh thần và bị bú buộc bởi những luật lệ vụ lớ, hà khắc khiến cuộc sống nhõn dõn vất vả, thiếu thốn với những hủ tục nặng nề, lạc hậu. Hàng năm, vào vụ cày cấy, dõn mường trong (Hoa hậu xứ Mường) phải thay nhau đi làm khụng cụng cho nhà lang, vào vụ thu hoạch lại đi gặt, gỏnh thúc về cho nhà lang. Họ bị coi rẻ, gọi là người “xớn mỏn cỏn giày” (người làm lỏ, làm củi) cho nhà lang. Mỗi năm, quan lang và quan cụng sứ đều đi săn trờn cỏc mường trờn cao vài ba lần. Cú lần đi vài người, cú lần đi vài chục người. Nếu lang và cỏc quan cụng sứ bắn khụng trỳng thỡ đó cú người dõn “bắn cho rồi khiờng con thỳ đặt dưới chõn quan để mọi người thấy rừ tài bắn của ngài”. Để thỏa món cỏc nhu cầu ăn chơi của quan lang và quan cụng sứ, người dõn cỏc mường cũn phải “làm cỏng khiờng quan đi chơi trong rừng, đi tắm ngoài mỏ nước”. Gỏi đẹp cỏc mường phải lờn tận nơi “hầu chăn đệm cho quan” [44, tr. 239]. Săn được một con vật đều phải cống nộp một phần cho thổ ty, lang phỡa: “Con gấu bắn được trong rừng, cỏi mật và hai chõn trước là của quan. Bắn được con hổ, thỡ tất nhiờn phải nộp bộ xương và bộ da. Cố tỡnh lờ đi là phạm trọng tội” [13, tr. 160]. Hoặc là “phải biếu lang một vai liền xương bả”. Nếu dõn thường vụ tỡnh săn bắn phạm vào vựng đất cai quản của lang thỡ phải mất “một bũ hoặc một lợn tạ lỗi với lang”. Lệ nhà lang định như thế hàng nghỡn năm, nếu “khụng tuõn theo lệ ấy chỉ cú chết”, nếu khụng cũng bị lang “đuổi ra khỏi mường, sống ăn mày nơi mường lạ” [44, tr. 85]. Những bằng chứng ấy cho thấy “thượng ngọn cõy hạ ngọn cỏ” trong nhõn gian đều thuộc quản lớ của thổ ty, lang, phỡa. Điều đú cú thể lớ giải vỡ sao đời sống nhõn dõn khổ cực, vỡ sao dõn Mường lại sợ lang hơn cả vua trời. Khi gặp đoàn người, ngựa nhà lang dọc đường, người dõn “sợ hói, nộp vào bụi rậm khụng dỏm lú mặt”, vỡ “người nhà quan, ngựa nhà quan, ai dỏm đứng xem” [44, tr. 8]. Khi Tết đến, dõn mường phải đi lấy lỏ, lấy củi phục dịch nhà lang gúi bỏnh Tết. Khi lang cho về thỡ “Tết đó qua rồi, chẳng biết chộn rượu ngay Tết

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết về đề tài thổ phỉ của một số nhà văn viết về dân tộc và miền núi phía Bắc (Trang 31 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)