Khắc họa nhõn vật qua miờu tả nội tõm

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết về đề tài thổ phỉ của một số nhà văn viết về dân tộc và miền núi phía Bắc (Trang 89 - 96)

7. Bố cục của luận văn

3.2.3. Khắc họa nhõn vật qua miờu tả nội tõm

Khắc họa nhõn vật qua miờu tả nội tõm là phương thức cỏc nhà văn sử dụng để sỏng tạo nhõn vật. Tựy theo phong cỏch mà mỗi nhà văn cú cỏch nhỡn, khỏm phỏ nội tõm nhõn vật dưới những gúc độ khỏc nhau. Nội tõm cú thể được miờu tả một cỏch trực tiếp qua tõm trạng, nỗi lũng nhõn vật, song cũng cú thể bộc lộ giỏn tiếp thụng qua sự cảm nhận của những người xung quanh.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bằng kinh nghiệm và tài năng của mỡnh, cỏc nhà văn Ma Văn Khỏng, Mạc Phi, Phượng Vũ, Đoàn Hữu Nam đó khắc họa những chõn dung nhõn vật cú nội tõm sinh động, hấp dẫn, lụi cuốn người đọc. Nhõn vật hiện lờn khỏ rừ nột và để lại ấn tượng trong lũng độc giả nhờ những suy nghĩ, những diễn biến tõm lớ của họ. Cú khi nội tõm nhõn vật được bộc lộ qua lời kể của tỏc giả. Tỏc giả đó húa thõn vào nhõn vật, hiểu những suy nghĩ của nhõn vật và thể hiện một cỏch tinh tế, sõu sắc đời sống nội tõm ấy. Những khỏt khao được sống, được yờu của Pham, của Đàu trong Thổ phỉ…

Những trạng thỏi vui, buồn, tức giận, yờu thương, căm thự… của nhõn vật Pao, Lờ Chớnh, Seo Cả trong Đồng bạc trắng hoa xũe và Vựng biờn ải, nhõn vật Nậu, Lễ,

Cảnh trong Hoa hậu xứ Mường, Long (Thổ phỉ)… Cỏc nhà văn rất tinh tế trong quỏ trỡnh miờu tả những trạng thỏi cảm xỳc, những chuyển biến tõm lý của nhõn vật. Tựy thuộc vào từng nhõn vật cũng như bộc lộ trạng thỏi tỡnh cảm khỏc nhau mà cỏc nhà văn sử dụng cỏch miờu tả khỏc nhau. Cú lỳc nhà văn sử dụng cỏch đi sõu vào tõm lý nhõn vật, nhất là những con người cú số phận hẩm hiu, khụng may mắn, đặc biệt là phụ nữ dõn tộc vựng cao. Họ bị chốn ộp bởi ỏp lực của những luật tục cổ hủ của một số phong tục tập quỏn lạc hậu. Ở họ luụn luụn khỏt khao cú một cuộc sống tự do, hạnh phỳc, khụng bị lệ thuộc, khụng bị ỏp lực bởi những luật tục và cú những ước mơ của mỡnh… Thụng qua ngũi bỳt của mỡnh, cỏc nhà văn đó miờu tả diễn biến tõm lý của những con người này một cỏch chõn thực, phự hợp với tõm lớ và tớnh cỏch của con người miền nỳi.

Triệu Tỏ Sắn xưng "vua" trở thành thủ lĩnh là một tờn đầu sỏ thổ phỉ khột tiếng, tỏc oai tỏc quỏi, vựng vẫy khắp vựng. Sắn là người Dao, được học, được hiểu biết, khụn ngoan, lọc lừi trong mọi ý nghĩ, hành động ở vị trớ người chỉ huy: “Những kẻ theo hắn, sống chết vỡ hắn, hắn coi như chõn tay, ruột thịt, cựng ăn, cựng ở, cựng chia sẻ, điều gỡ khụng nờn làm, hắn khụng cho làm, nguy hiểm nào thoỏt được, hắn cho tỡm cỏch thoỏt”. Hắn thấy được “sức mạnh của dõn chỳng… dõn chỳng ngả về bờn nào bờn ấy được. Cú dõn chỳng hắn mới leo được lờn đỉnh cao của quyền lực” [21, tr. 79]. í đồ bỏ chủ luụn thường trực. Là người dõn tộc bản xứ, hắn hiểu người Dao đến tận gốc rễ: nắm phong tục, hiểu sinh hoạt, thạo tiếng núi, thuộc đường đi, rừ tớnh người. Hắn đưa ra và thực hiện những chiờu bài, kế sỏch: “để trỏnh trộm cướp,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhũng nhiễu dõn chỳng, trỏnh tàn sỏt lẫn nhau, hắn cho quõn, cho tướng tản về mỗi nhà... Để khụng dối mỡnh, dối người… hắn cho làm những cuộc ăn thề long trọng, lấy giời đất đảm bảo cho lời núi của mỡnh… Để nuụi cứng nuụi lực, hắn giao cho cỏc đầu lĩnh, thổ ty khuấy động dõn chỳng trồng, buụn bỏn thuốc phiện, tớch trữ tiền nong, lương thực” [21, tr. 79, 80]. Hắn đau khổ vỡ chưa thoả món vai trũ bỏ chủ. Hắn lồng lộn tập hợp, lụi kộo, trấn ỏp ộp buộc dõn chỳng theo hắn: “Khụng cú gỡ thu hỳt con người bằng cỏch bắt chỳng đổ xụ vào cỏi danh, cỏi lợi.”, “… kẻ ham hố thỡ hứa cho quyền lực, tiền bạc, kẻ đúi cơm, đúi chữ hứa cho cơm ỏo, học hành, khỏt tỡnh cho tự do nam nữ…”. Hắn khụn khộo, lọc lừi và bộc lộ những trăn trở trong việc thu phục dõn chỳng: “Ta phải ganh đua độc chiờu dõn tộc, tớn ngưỡng lờn hàng đầu”. Bởi vỡ đú là cỏi “bọn chớnh quyền đang cố cụng thực hiện”. Phải học Việt Minh, phải cố cụng “giữ lấy những người cựng khổ” [21, tr. 151. Điều cốt yếu trong đường lối của hắn là: “Lấy nhõn nghĩa làm phương tiện, tục lệ làm nền múng, lợi lộc để mua chuộc, dọa nạt, cảnh bỏo để lừa lọc” dõn chỳng, ộp buộc họ đứng lờn chiến đấu vỡ tự do, vỡ hạnh phỳc, vỡ quyền lợi dõn tộc. Trong đầu hắn luụn thường trực suy nghĩ: “Phàm là người dẫn dắt phải nhớ điều cốt yếu là làm sao cho cả thiờn hạ lao theo hướng mỡnh chỉ” [21, tr. 152].

Hắn khụng ngừng gõy tội ỏc dó man để đạt được mục đớch cỏ nhõn. Hắn là một con người mà phần con hiện rừ hơn phần người khi cần thoả món dục vọng tầm thường. Hắn cũng là con người gian ngoan biết quờn phần con đi để mưu đồ việc lớn. Triệu Tỏ Sắn được xõy dựng phự hợp với cỏi nền hiện thực, hoàn cảnh, khụng gian nghệ thuật của tỏc phẩm, đồng thời rất sỏt thực với cuộc sống đời thường. Đõy là nhõn vật tiờu biểu làm nờn sức nặng của tiểu thuyết Thổ phỉ. Sự hiểu biết sõu sắc về văn húa - lịch sử - con người cộng với sự kỳ cụng trong việc xõy dựng nhõn vật Triệu Tỏ Sắn của tỏc giả chớnh là yếu tố gúp phần quan trọng cú tớnh chất quyết định đối với tỏc phẩm và thế giới nhõn vật trong Thổ Phỉ.

Dường như bao nhiờu tõm sức của Đoàn Hữu Nam dồn cả vào nhõn vật Triệu Tỏ Sắn. Con người này được Đoàn Hữu Nam dựng nờn bằng hai phương phỏp tiểu sử xen lẫn huyền ảo. Bạn đọc được cung cấp một lai lịch đầy đủ về Triệu Tỏ Sắn từ khi cũn là giọt mỏu đỏ hỏn trong bụng mẹ đến khi ra đời, đến tuổi trưởng thành, khi làm

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thổ phỉ cho đến những ngày tàn. Bạn đọc cũng được biết đến một Triệu Tỏ Sắn được hổ nuụi lớn, luyện được phộp thụi miờn của loài hổ, cú tài hụ phong hoỏn vũ, điều khiển õm binh... Hai lối viết này hũa quyện vào nhau tạo nờn chõn dung tờn vua phỉ vừa hư vừa thực, vừa kỳ quỏi vừa rừ ràng, vừa õm u đỏng sợ, vừa cú nột dài dại ngõy ngõy... Đõy là nhõn vật với cỏ tớnh phức tạp được Đoàn Hữu Nam miờu tả thành cụng nhất trong tiểu thuyết Thổ phỉ.

Tuy nhiờn, cú một điều đỏng núi là, tỏc giả chưa quan tõm đỳng mức tới ngụn ngữ và tớnh cỏch của nhõn vật, cú nghĩa là những yếu tố sự kiện, tỡnh tiết, nhõn vật chưa được triển khai theo mạch cảm xỳc, suy nghĩ của nhõn vật, phần độc thoại nội tõm để nhõn vật tự nhận thức về mỡnh và về nhõn vật khỏc cũn hạn chế.

Bớ thư chõu ủy Long (Thổ phỉ) lại được miờu tả bằng bỳt phỏp hiện thực. Long là người chỉ huy chiến dịch tiễu phỉ tại Phũng Tụ, nhưng trước tỡnh thế khú khăn, đặc biệt là sự nổi loạn, u mờ của phần lớn dõn chỳng theo phỉ, trong anh cũng luụn thường trực sự lo lắng: “Gõy được ngọn lửa thỡ dễ, nuụi được ngọn lửa, nhất là nuụi trong lỳc giú bóo vụ cựng khú” [21, tr. 203]. Bao ý nghĩ rộn lờn trong đầu khi anh nhận được thư xin hàng của Hoàng Seo Lựng - Tổng chỉ huy quõn đội “Mặt trận Phũng Tụ tự trị”. Thế lực cỏch mạng lớn mạnh lỳc đú thừa sức tiờu diệt những tờn phỉ cuối cựng. Nhưng “với những kẻ bị dồn đến đường cựng, khỏt vọng tồn tại khiến cho sức mạnh trong chỳng nhõn lờn gấp nhiều lần cú khụng? Sỳng chạm sỳng, lửa chạm lửa, bắt bọn phỉ gục ngó đến tờn cuối cựng và ta cũng phải đổ mỏu khụng ớt cú nờn khụng?” [21, tr. 506]. Để trả lời cho bao cõu hỏi đú, anh đó chọn cõu trả lời theo đỳng phương ỏn bọn phỉ yờu cầu - “chỉ một mỡnh ụng Long” [21, tr. 502]. Người anh hựng đú để lại ấn tượng đẹp trong lũng bạn đọc khi một mỡnh một ngựa xuất hiện giữa đại bản doanh của bọn thổ phỉ giữa rừng sõu. Sự xuất hiện của anh khiến bọn phỉ sau giõy phỳt ngỡ ngàng đó quỳ xuống vỏi anh như “cỏch thức anh hựng hảo hỏn vỏi đại ca” [21, tr. 507]. Cú thể thấy, bớ thư chõu ủy Đoàn Văn Long là một đồng chớ thượng cấp dũng cảm, coi trọng chữ tớn và coi trọng việc “thu phục lũng tin” [21, tr. 503] nhõn dõn, điều cốt yếu trong cuộc đấu tranh tiễu phỉ.

Người chiến sĩ cỏch mạng can trường, quả cảm đú khi ở bờn cạnh người yờu cũng vụ cựng lóng mạn, bay bổng. Điệu chốo Tỡnh thư hạ vị của đồng bào Bắc Bộ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trữ tỡnh, đằm thắm, gửi gắm nỗi lũng và hỳt hồn người nghe được cất lờn qua giọng hỏt tha thiết của anh trong đờm trao duyờn cựng người cụ gỏi anh yờu giữa những năm thỏng loạn lạc của nỳi rừng Phũng Tụ. Khụng chỉ cú những lời trao duyờn, khụng chỉ cú tiếng hỏt trao gửi tõm tư tỡnh cảm mà anh cũn cú những đờm trăng tuyệt vời của “Cuộc giao hoan đầu đời… dẫu khụng chiếu hoa ba sải trải, khụng gối hoa đặt đầu giường, song mónh liệt, nồng nàn như nước vào ruộng ải, như than đỏ gặp giú” [21, tr. 232]. Tất cả làm hiện lờn hỡnh ảnh một cỏn bộ cỏch mạng nhưng khụng cụng thức, khuụn mẫu mà rất đời thường.

Qua đú, hỡnh ảnh Long hiện lờn là con người toàn diện, một chiến sĩ đầy bản lĩnh, luụn vững vàng trước súng giú phong ba, là nhõn tố then chốt làm nờn chiến thắng của cỏch mạng. Bờn cạnh đú, những chi tiết đời thường gắn kết hài hũa làm nờn con người anh hựng vĩ đại mà bỡnh dị. Một con người khụng giỏo điều khụ cứng, mà sống cuộc sống của một con người bỡnh thường, lóng mạn, hứng khởi. Chỉ đỏng tiếc những mảng miếng này tuy đầy đủ nhưng chưa được tỏc giả chăm chỳt nhiều nờn sắc màu cũn hơi nhàn nhạt, chưa đậm nột.

Trong Đồng bạc trắng hoa xũe và Vựng biờn ải với hàng loạt cỏc nhõn vật

được xõy dựng bằng bỳt phỏp miờu tả nội tõm như Pao, Seo Cả, hố pẩu Giàng Lầu, cỏn bộ Lờ Chớnh, họa sĩ Quang Ngọc,… Tất cả hiện lờn qua những cung bậc, trạng thỏi tỡnh cảm, suy nghĩ khỏc nhau của mỗi nhõn vật.

Nhõn vật Lờ Chớnh trong tỏc phẩm Đồng bạc trắng hoa xũe và Vựng biờn ải

luụn bộc lộ rừ nột những cung bậc tõm trạng, tỡnh cảm trong những tỡnh huống cụ thể của cuộc chiến khú khăn, đặc biệt là trước sự lầm đường lạc lối của anh em, đồng chớ, Cú lỳc Chớnh đó khụng kiềm chế được cơn núng giận. Tỏc giả đó thể hiện rất rừ nỗi dằn vặt trong tõm trớ anh trước những tỡnh huống ấy: “Chớnh lặng lẽ đứng bờn cửa sổ. Cơn bàng hoàng chưa tan. Cỏi tỏt của anh với Đắc cũn lưu mói dấu vết day dứt trong anh… Đối với đồng chớ xưa nay anh vẫn xử sự đỳng đắn… Anh ở thế cấp trờn? Hay sự việc đú chỉ do sự bối rối của anh trước những hiện tượng phức tạp của đời sống” [13, tr. 346]. Nỗi lũng, tõm tư của anh được bộc lộ qua chiều sõu tõm trạng, giỳp người đọc cảm nhận đầy đủ vẻ đẹp tõm hồn người chiến sĩ cỏch mạng tiờn phong, kiờn cường.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đứng trờn cương vị lónh đạo, Chớnh luụn cú những băn khoăn về đối sỏch với thổ ty: “Tõm trớ Chớnh cuộn lờn nao nức những tõm sự, những lo toan. Khụng ai chọn hoàn cảnh lịch sử để ra đời. Con người cũng ở trong một khung cảnh, một điều kiện lịch sử nhất định; Và nú phải chọn lựa, tỡm ra một cỏch sống khụn ngoan thụng minh nhất, trong khi vẫn kiờn trỡ mục đớch sống của mỡnh” [13, tr. 449]. Hỡnh ảnh của anh là hỡnh ảnh của con người mới, đại diện cho giai cấp, cho dõn tộc, cho thời đại. Đú là những con người sống chết cho cộng đồng và kết tinh phẩm chất lao động tốt đẹp, sỏng ngời.

Nhõn vật Tao Văn Xương (Rừng động) là người tớnh tỡnh cương trực, thẳng thắn, hiểu biết nhiều chuyện đời. Cuộc đời ụng gặp nhiều ngang trỏi: con trai chết, con gỏi sắp sửa bị bắt làm thõn phận gỏi xũe, bản thõn ụng phải ngồi tự thay con, rồi bắt buộc phải làm người chạy trạm cho nhà phỡa. ễng vụ cựng đau đớn với bao sự giằng xộ trong sự lựa chọn để cứu con gỏi mỡnh: “Chao ụi! Việc đời rộng lớn vụ cựng, ngoài việc đời ụng ra, cũn biết bao việc đời đỏng căm giận và đỏng sung sướng… Để cứu con gỏi, cứu cỏc đời khổ, ụng phải nhỡn vào đõu mới thấy, phải mong vào đõu…” [27, tr. 239]. Tõm trạng khổ đau và sự giằng xộ trong sự lựa chọn của ụng vẫn tiếp tục dai dẳng: “Giỏ ụng phải chết mà con gỏi ụng thoỏt được đời gỏi xũe? Nhưng ụng cú chết đến hai lần, chỳng nú vẫn cứ bắt con ụng đi, và con ụng chỉ càng thờm khổ, cho nờn ụng phải sống” [27, tr. 229]. Những trang viết thể hiện nội tõm nhõn vật trong Rừng động cũn cú phần da diết, day dứt hơn hơn trước nỗi đau

của những người phụ nữ bị xó hội cũ chà đạp. Tũng Thị Lả từ khi lọt lũng mẹ đó mang kiếp “cụn hướn” cho nhà phỡa. Đời con gỏi của cụ cũng bị phỡa cướp mất… Số phận giỳp cụ tỡm được hạnh phỳc, nhưng nỗi ỏm ảnh trong quỏ khứ đau đớn luụn sống lại trong cụ. Lả luụn cảm thấy lo sợ ngay cả khi mỡnh hạnh phỳc, “khụng nhớ đến thỡ tưởng như đó quờn được rồi. Nhưng nhớ đến thỡ đau đớn tủi nhục lại như nỳi đố, lại nhức nhối vết thương đang rỉ mỏu… Nỗi đau nhường ấy đỏng phải thột lờn, chồm dậy, nhớ lại! Mà cứ phải chết im, nhớ lại!...” [27, tr. 131]. Đú là nhịp điệu thời gian của sự hồi tưởng, của một thõn phận con người bị quỏ nhiều chà đạp, của một trỏi tim phải chịu quỏ nhiều tổn thương, mất mỏt, đớn đau.

Nhõn vật Pao - người con ưu tỳ trẻ tuổi của nỳi rừng Can Chư Sủ, thuộc chõu Pa Kha, là một trong số nhõn vật chớnh của hai tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xũe và

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Vựng biờn ải. Tỏc giả đó để cho nhõn vật trải qua nhiều thử thỏch, nhiều cung bậc

tõm trạng khỏc nhau. Sau mỗi thử thỏch, nhõn vật lại bộc lộ thờm những đức tớnh tốt đẹp, để cuối cựng hiện lờn hoàn hảo, toàn diện. Pao đó sớm biết chọn con đường đi đỳng đắn cho mỡnh khi bắt gặp ỏnh sỏng cỏch mạng. Những đau khổ, những oan trỏi, mất mỏt, bị đố nộn của đời sống nhõn dõn quanh mỡnh, ở những nơi anh đó từng đi qua hay của chớnh đời mỡnh đó thức tỉnh anh, giỳp anh nhận ra, phõn biệt cỏi tốt, cỏi xấu, cỏi ỏc và quyết định suy nghĩ, hành động. Cú thể núi thành cụng với nhõn vật Pao trong hai tập tiểu thuyết này chớnh là thành cụng viết về người Mốo của nhà văn Ma Văn Khỏng.

Pao cú đời sống nội tõm phong phỳ. Quỏ trỡnh phỏt triển tõm lớ của anh gắn với bước đường giỏc ngộ và đến với cỏch mạng của anh. Pao giàu lũng nhõn ỏi, luụn mang nỗi buồn day dứt trước những nỗi khổ cực của người thõn, dõn làng nơi anh sinh sống, hay chớnh sự bế tắc trong cuộc đời anh. Nỗi buồn gắn với tõm trạng của Pao khi anh nhỡn về phớa ngụi làng thõn thuộc của mỡnh: “Làng buồn quỏ! Mười chớn năm nay, từ lỳc bằng quả bớ đao tới giờ… sao bỗng thấy làng quen thuộc mà buồn thế” [13, tr. 189]. Nỗi lũng tự thương của Pao dõng lờn khi anh trực tiếp chứng kiến kiếp nụ lệ của những người xung quanh mỡnh: “Chết mất thụi! Đi đõu cũng thấy chết. Mỡnh đẻ khụng trỳng mựa ụng sấm, bố mẹ khụng đặt trờn giường, khụng đặt bịch

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết về đề tài thổ phỉ của một số nhà văn viết về dân tộc và miền núi phía Bắc (Trang 89 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)